HỌC KIẾ KIẾN TRÚC HÀ NỘ NỘI TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌ KHOA QUY HO ẠCH ẠCH ĐÔ ĐÔ THỊ VÀ THỊ VÀ NÔNG THÔN
B Ộ MÔN THIẾ THIẾT KẾ KẾ ĐÔ THỊ --------------------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN THIẾT K Ế ĐÔ THỊ Câu 1. Anh 1. Anh (chị (chị) hãy trình bày Lý luậ lu ận Thiế Thiết kế đô thị về quan hệ hệ Hình - Nề Nền của GS. Roger Trancik? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 2. 2. Anh (chị (chị) hãy trình bày Lý luậ lu ận Thiế Thiết kế đô thị về Liên kế kết (Liên hệ hệ) của GS. Roger Trancik? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 3. Anh 3. Anh (chị (chị) hãy trình bày Lý luậ lu ận Thiế Thiết kế đô thị về Địa điểm điểm của GS. Roger Trancik? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 4. 4. Anh (chị (chị) hãy trình bày Nhân tố t ố Tuyế Tuyến trong Lý luậ lu ận Hình ảnh đô thị của Kevin Lynch? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 5. Anh 5. Anh (chị (chị) hãy trình bày Nhân tố t ố Cạ C ạnh biên trong Lý luậ lu ận Hình ảnh đô thị c thị củ ủa Kevin Lynch? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 6. Anh 6. Anh (chị (chị) hãy trình bày Nhân tố t ố Khu vự vực trong Lý luậ lu ận Hình ảnh đô thị của Kevin Lynch? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 7. 7. Anh (chị (chị) hãy trình bày Nhân tố t ố Nút trong Lý luậ lu ận Hình ảnh đô thị của Kevin Lynch? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 8. Anh 8. Anh (chị (chị) hãy trình bày Nhân tố t ố Điểm Điểm nhấ nhấn trong Lý luậ lu ận Hình ảnh đô thị c thị củ ủa Kevin Lynch? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 9. Anh 9. Anh (chị (chị) hãy trình bày Yế Y ếu tố Hình thứ thức và Tầ Tầm vóc Kiế Kiến trúc (Form and Bulk) củ của Thiế Thiết kế kế đô thị? thị? (Cho ví d ụ minh họa tiêu biểu và phân tích). (chị) hãy trình bày Yế Y ếu tố tố Sử S ử dụng dụng đất c ủa Thiế Thiết kế k ế đô thị? Câu 10. Anh 10. Anh (chị đất (Land use) củ thị? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Câu 11. Anh 11. Anh (chị (chị) hãy trình bày Yế Y ếu tố Không gian mở mở (Open space) củ c ủa Thiế Thiết kế đô thị? thị? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 12. Anh 12. Anh (chị (chị) hãy trình bày Yế Y ếu tố Hoạt Hoạt động động sử dụng (Activity) củ c ủa Thiế Thiết kế đô thị? thị? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 13. 13. Anh (chị (ch ị) hãy trình bày Yế Yếu tố Giao thông và Bãi đỗ đỗ xe (Transportation and Parking) củ của Thiế Thiết kế kế đô thị? thị? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Câu 14. 14. Anh (chị (chị) hãy trình bày Yế Yếu tố Bảo tồn và Tôn tạ tạo (Preservation and Conservation) củ c ủa Thiế Thiết kế kế đô thị? thị? (Cho ví d ụ minh họa tiêu biểu và phân tích). (chị) hãy trình bày Yế Y ếu tố Ký hiệ hiệu (Signage) củ của Thiế Thiết kế đô thị? Câu 15. 15. Anh (chị thị? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
(chị) hãy trình bày Yế Y ếu tố t ố Tuyến Tuy ến đi bộ (Pedestrian c ủa Thiế Thiết kế kế Câu 16. Anh 16. Anh (chị bộ (Pedestrian Ways) củ đô thị? thị? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). (chị) hãy trình bày các bước t ổng quan lậ lập Thiế Thiết kế k ế đô thị? Câu 17. Anh 17. Anh (chị) bướ c tổ thị? ( Cho ví d ụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Câu 18. 18. Anh (chị (chị) hãy trình bày nhữ nh ững nội dung củ của Thiế Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạ hoạch chung chung theo Thông tư 06/2013-TT-BXD? 06/2013-TT-BXD? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Câu 19. 19. Anh (chị (chị) hãy trình bày nhữ nh ững nội dung củ của Thiế Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạ hoạch phân khu theo Thông tư 06/2013-TT-BXD? 06/2013-TT-BXD? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Câu 20. 20. Anh (chị (chị) hãy trình bày nhữ nh ững nội dung củ của Thiế Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạ hoạch chi tiết tiết theo Thông tư 06/2013-TT-BXD? 06/2013 -TT-BXD? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Câu 21. Anh 21. Anh (chị (chị) hãy trình bày nhữ nh ững quy định định về nhiệ nhiệm vụ thiế thiết kế và nội dung nghiên cứ cứu thiế thiết kế kế đồ án đồ án Thiế Thiết kế kế đô thị riêng theo Thông tư 06/2013-TT-BXD? 06/2013-TT-BXD? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
ĐÁP ÁN ĐỀ ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN THIẾT K Ế ĐÔ THỊ Câu 1. Anh (ch ị ) hãy trình bày Lý lu ận Thiết kế đô thị về quan hệ Hình - Nền của GS. Roger Trancik? (Cho ví d ụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
GS. Roger Trancik đưa ra các lý luậ luận nghiên cứ cứu Thiế Thiết kế đô thị trong thị trong cuố cuốn sách “Đi tìm không gian đã mất” để phân tích đô thị và thị và nhậ nhận diện diện đặc trưng các khu vực vự c thiế thiết kế kế bao gồm:
Lý luậ luận về về quan hệ hệ Hình Nề Nền (Figure - Ground).
Lý luậ luận về về Liên kế kết (Linkage).
Lý luậ luận về về Địa điểm điểm (Place).
* Lý lu ận v ề quan h ệ Hình - Nền: - Là lý luậ luận nghiên cứ cứu Mối quan hệ hệ trên Mặ Mặt bằng giữ giữa: Công trình xây dự d ựng (phần Hình) và các khoả kho ảng tr ống giữ giữa các công trình xây d ựng (phần Nền) hoặc hoặc đảo ngược ngược lạ lại.
Tính biểu đạt Mối quan h ệ Hình - Nền trên Mặt bằng
- Lý luậ luận này giúp đánh giá, giá, phân tích ý đồ tổ chứ chức của Bộ khung đô thị thị trên Mặt bằ bằng. - Lý luậ luận nghiên cứ cứu: Phầ Phần chiếm chiếm đất dựng được tô đặc g ọi là Phần đặc đô thị đất xây dựng đặ c gọ (Urban solid) và phầ phần còn lạ lại là Phần tr ống ống đô thị ( (Urban void): + •
Phần đặc đô thị (Urban (Urban solid):
Đặc trưng bằng bằng các công trình công cộ c ộng, các công trình là tr ọng tâm củ của
các điểm điểm nhìn, chiế chi ếm vị vị trí quan tr ọng giữ giữa không gian tr ống… •
Mảng tập hợp các công trình: khu nhà ở, văn phòng, cửa cử a hàng… vớ với các
kích thước thước không gian, hình khố kh ối chiề chiều cao thích hợ hợp.
Các công trình mang tính dẫn hướng trên tuyến phố, hình thành cạnh biên
•
của khu vực. +
Phần tr ống đô thị (Urban void):
•
Tuyến dịch chuyển, lối đi từ không gian cá thể đến các không gian công cộng.
•
Khoảng tr ống giữa các lô phố, ô phố…
•
Mạng lưới đường phố và quảng trường.
•
Công viên, vườn hoa, vườn dạo.
•
Hệ thống không gian tr ống theo các tr ục, tuyến…
- Lý luận về quan hệ Hình - Nền giúp tạo dựng và tổ chức các mảng đặc và r ỗng của đô thị. - Như vậy, theo lý luận này các thành phần tự nhiên như cây xanh, mặt nước có thể được coi là nền hoặc hình đối với các thành phần kiến trúc để làm cơ sở phân tích về môi trường không gian vật thể đô thị nói chung nhằm sáng tạo ra các không gian tích cực cũng như đảm bảo tương quan giữa nhân tạo và tự nhiên trong không gian đô thị.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về mối quan hệ Hình - Nền. --------------------------
Câu 2. Anh (ch ị ) hãy trình bày Lý lu ận Thiết kế đô thị về Liên kết (Liên hệ) của GS. Roger Trancik? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
GS. Roger Trancik đưa ra các lý luận nghiên cứu Thiết kế đô thị trong cuốn sách “Đi tìm không gian đã mấ t” để phân tích đô thị và nhận diện đặc trưng các khu vực thiết kế bao gồm:
Lý luận về quan hệ Hình Nền (Figure - Ground).
Lý luận về Liên kết (Linkage).
Lý luận về Địa điểm (Place).
* Lý lu ận v ề Liên k ết (Liên h ệ): - Là lý luận nghiên cứu mối quan hệ kết nối và chuyển động của các khu vực chức năng khác nhau trong đô thị. - Các nhà TKĐT áp dụng để tạo lập nên Hệ thống mạng lưới liên lạc, kết nối tr ật tự của cấu trúc không gian đô thị.
- Những tuyến kết nối có thể là: đường giao thông, tuyến đi bộ, tuyến cây xanh, không gian mở hoặc các tuyến liên kết khác trong cấu tạo hình thể các thành phần trong đô thị. - Điểm nổi bật của Lý luận Liên kết là đề cập đến Sơ đồ k ế t n ối c ủa đô thị khác với Sơ đồ không gian của Lý luận Hình - Nền; giúp t ạo nên m ột t ổng th ể đô thị có tính kết nối, phân cấp chức năng và trật tự đô thị. - Như vậy, Lý luận Liên kết là lý luận về quy luật tuyến tính tồn tại trong các yếu tố cấu thành không gian đô thị. Những loại tuyến này bao gồm các tuyến giao thông công cộng và tuyến thị giác. Đây là lý luận nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các không gian chính của đô thị trong đó không thể thiếu hệ thống không gian mở mà thành phần chính là các yếu tố tự nhiên. Các yếu tố tự nhiên khác như: mặt nước, núi đồi hoặc r ừng cây hay cánh đồng… là những đối tr ọng liên hệ với các công trình kiến trúc theo những hình thức khác nhau trong nhiều trường hợp tạo nên các đặc trưng cho đô thị.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về Lý luận Liên kết (Liên hệ).
TKĐT nghiên cứ u các tuyến tổng hợ p liên kết mọi yếu tố lại vớ i nhau --------------------------
Câu 3. Anh (ch ị ) hãy trình bày Lý lu ận Thiết kế đô thị về Địa điểm của GS. Roger Trancik? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
GS. Roger Trancik đưa ra các lý luận nghiên cứu Thiết kế đô thị trong cuốn sách “Đi tìm không gian đã mấ t” để phân tích đô thị và nhận diện đặc trưng các khu vực thiết kế bao gồm:
Lý luận về quan hệ Hình Nền (Figure - Ground).
Lý luận về Liên kết (Linkage).
Lý luận về Địa điểm (Place).
* Lý lu ận v ề Địa điểm: - Là lý luận nghiên cứu về Nhu cầu văn hóa, xã hội và tự nhiên của con người hòa nhập vào những nghiên cứu về không gian đô thị.
- Mục tiêu của lý luận này: Khám phá sự hài hòa giữa Môi trường không gian và văn hóa cũng như Nhu cầu nguyện vọng của mọi người sử dụng. - Lý luận này cho r ằng Hoạt động của con người là yếu tố cơ bản quyết định Cấu trúc, Hình thái đô thị. Do đó, hình thái đô thị được ra đời dựa trên cơ sở các Hoạt động xã hội. - Lý luận địa điểm muốn gán thêm các giá tr ị chức năng sử dụng cho không gian thiết kế. - Như vậy, Lý luận địa điểm là lý luận xuất phát từ nhu cầu của con người đối với mỗi không gian (nơi chốn, địa điểm), thông qua những nghiên cứu về chức năng hoạt động, về văn hóa - xã hội, về đặc điểm tự nhiên đối với con người tạo thành các nhân tố nội tại làm cơ sở cho nghiên cứu về không gian đô thị.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về Lý luận Địa điểm. --------------------------
Câu 4. Anh (ch ị ) hãy trình bày Nhân t ố Tuyến trong Lý luận Hình ảnh đô thị của Kevin Lynch? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Năm 1960, Kevin Lynch đã điều tra, phân tích “ Tính Hình ảnh Đô thị ” của ba thành phố lớn tại Mỹ là Boston, Jersey, Los Angeles và xu ất bản cuốn sách “Hình ảnh Đô thị ”. Theo Kevin Lynch, xây dựng Tính hình ảnh đô thị gồm có 03 điều kiện: Bản sắc, cấu trúc, ý nghĩa và những nhân tố sau cấu thành nên Hình ảnh đô thị trong tâm trí con người: •
Tuyến (Path).
•
Cạnh biên (Edge).
•
Khu vực (District).
•
Nút (Node).
•
Tuyến
Điểm nhấn (Landmark).
Cạnh biên
Khu vự c
Nút
Điểm nhấn
* Nhân t ố Tuyến (Path): - Theo Kevin Lynch, trong đô thị, nhân tố được gọi là Tuyến có hai loại:
đườ n g liên h ệ giao thông (đường ô tô, đường sắt, đường đi bộ, sông, mương v.v…) và hành lang liên h ệ th ị giác (tuyến, tr ục quan sát…). Con người thường quen nhận thức
Tuyến là các con đường giao thông đi lại. Các tuyến cấu thành nên mạng không gian đô thị gọi là “hệ thống mạng tuyến” của đô thị.
- Tuyến là yếu tố cơ bản để con người nhận thức đô thị, các nhân tố khác đều phát triển men theo Tuyến. Cho nên, khi xây dựng hình ảnh đô thị, Tuyến chiếm vị trí chủ đạo.
- Từ góc độ tâm lý học, khi con người chuyển dịch và quan sát dọc theo Tuyến, có thể hình thành Hình ảnh mang tính liên tục và tính phương hướng đối với con người. - Việc tập trung các hoạt động trên Tuyến làm tăng tầm quan tr ọng của Tuyến. Bố trí các tuyến gần các nơi đặc trưng của đô thị cũng làm tăng tầm quan tr ọng của Tuyến. - Đặc trưng đặc biệt của các Mặt phố cũng hết sức quan tr ọng cho Bản sắc các Tuyến.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về nhân tố Tuyến trong Lý luận Hình ảnh Đô thị. --------------------------
Câu 5. Anh (ch ị ) hãy trình bày Nhân tố C ạnh biên trong Lý luận Hình ảnh đô thị c ủa Kevin Lynch? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Năm 1960, Kevin Lynch đã điều tra, phân tích “ Tính Hình ảnh Đô thị ” của ba thành phố lớn tại Mỹ là Boston, Jersey, Los Angeles và xuất bản cuốn sách “Hình ảnh Đô thị ”. Theo Kevin Lynch, xây dựng Tính hình ảnh đô thị gồm có 03 điều kiện: Bản sắc, cấu trúc, ý nghĩa và những nhân tố sau cấu thành nên Hình ảnh đô thị trong tâm trí con người: •
Tuyến (Path).
•
Cạnh biên (Edge).
•
Khu vực (District).
•
Nút (Node).
•
Điểm nhấn (Landmark).
Tuyến
Cạnh biên
Khu vự c
Nút
Điểm nhấn
* Nhân t ố Cạnh biên (Edge): - Theo Kevin Lynch, Cạnh biên là giới tuyến của một khu vực hay giữa những khu vực, có thể là tự nhiên hay nhân tạo (dải cây xanh, bờ sông, vách núi…), là giới hạn của quần thể kiến trúc để phân chia không gian.
- Cạnh biên là chuẩn mực để con người nhận thức đối chiếu xác định một hướng nào đó của môi trường hình thể đô thị, là bộ phận liên hệ và phân biệt một khu vực đối với một khu vực khác, có tác dụng phân chia và hạn định môi trường đô thị. - Con người thông qua Cạnh biên nhận thức được đặc trưng của môi trường hình thể đô thị, tăng cường sự lý giải đối với Hình ảnh đô thị. - Tính liên tục và dễ quan sát là cần thiết cho các Cạnh biên nhưng không nhất thiết là không đi xuyên qua được. Do vậy, Cạnh biên có tính chất dẫn hướng.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về nhân tố Cạnh biên trong Lý luận Hình ảnh Đô thị. --------------------------
Câu 6. Anh (ch ị ) hãy trình bày Nhân tố Khu vự c trong Lý lu ận Hình ảnh đô thị của Kevin Lynch? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Năm 1960, Kevin Lynch đã điều tra, phân tích “ Tính Hình ảnh Đô thị ” của ba thành phố lớn tại Mỹ là Boston, Jersey, Los Angeles và xuất bản cuốn sách “Hình ảnh Đô thị ”. Theo Kevin Lynch, xây dựng Tính hình ảnh đô thị gồm có 03 điều kiện: Bản sắc, cấu trúc, ý nghĩa và những nhân tố sau cấu thành nên Hình ảnh đô thị trong tâm trí con người: •
Tuyến (Path).
•
Cạnh biên (Edge).
•
Khu vực (District).
•
Nút (Node).
•
Tuyến
Điểm nhấn (Landmark).
Cạnh biên
Khu vự c
Nút
Điểm nhấn
* Nhân t ố Khu v ực (District): - Theo Kevin Lynch, Khu vực thông thường là những mảng lớn của đô thị mà người quan sát đi xuyên qua được.
- Mỗi khu vực có những đặc trưng riêng về văn hóa xã hội hoặc chức năng riêng. - Do vậy, một khu vực nên có đặc trưng hình thái và công năng sử dụng đồng nhất và có sự cách biệt rõ ràng đối với khu vực khác.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về nhân tố Khu vực trong Lý luận Hình ảnh Đô thị. --------------------------
Câu 7. Anh (ch ị ) hãy trình bày Nhân t ố Nút trong Lý luận Hình ảnh đô thị của Kevin Lynch? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Năm 1960, Kevin Lynch đã điều tra, phân tích “ Tính Hình ảnh Đô thị ” của ba thành phố lớn tại Mỹ là Boston, Jersey, Los Angeles và xuất bản cuốn sách “Hình ảnh Đô thị ”. Theo Kevin Lynch, xây dựng Tính hình ảnh đô thị gồm có 03 điều kiện: Bản sắc, cấu trúc, ý nghĩa và những nhân tố sau cấu thành nên Hình ảnh đô thị trong tâm trí con người: •
Tuyến (Path).
•
Cạnh biên (Edge).
•
Khu vực (District).
•
Nút (Node).
•
Điểm nhấn (Landmark).
Tuyến
Cạnh biên
Khu vự c
Nút
Điểm nhấn
* Nhân t ố Nút (Node): - Theo Kevin Lynch, Nút là nơi tập hợp có tính chiến lược mà người quan sát sẽ tiến vào, là những điểm quan tr ọng hoặc nơi con người tất yếu phải đi qua trong cuộc sống hằng ngày. - Nút là những nơi giao cắt của những đường giao thông, nơi chuyển phương hướng của các tuyến đường, nơi thay đổi cấu trúc không gian.
- Nút là nhân tố quan tr ọng để con người nhận thức đô thị, tầm quan tr ọng của nó thể hiện ở chỗ là nơi tập trung một số công năng hoặc đặc trưng nhất định. - Nút cũng có thể là trung tâm của một khu vực nào đó và được coi là “hạt nhân” của đô thị.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về nhân tố Nút trong Lý luận Hình ảnh Đô thị. --------------------------
Câu 8. Anh (ch ị ) hãy trình bày Nhân t ố Điểm nhấn trong Lý lu ận Hình ảnh đô thị c ủa Kevin Lynch? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Năm 1960, Kevin Lynch đã điều tra, phân tích “ Tính Hình ảnh Đô thị ” của ba thành phố lớn tại Mỹ là Boston, Jersey, Los Angeles và xuất bản cuốn sách “Hình ảnh Đô thị ”. Theo Kevin Lynch, xây dựng Tính hình ảnh đô thị gồm có 03 điều kiện: Bản sắc, cấu trúc, ý nghĩa và những nhân tố sau cấu thành nên Hình ảnh đô thị trong tâm trí con người: •
Tuyến (Path).
•
Cạnh biên (Edge).
•
Khu vực (District).
•
Nút (Node).
•
Điểm nhấn (Landmark).
Tuyến
Cạnh biên
Khu vự c
Nút
Điểm nhấn
* Nhân t ố Điểm nh ấn (Landmark): - Theo Kevin Lynch, Điểm nhấn (Cột mốc) là một điểm xác định quy ước để nhận thức khung cảnh, người quan sát không đi vào bên trong, chỉ nhận thức phía bên ngoài, thông qua đó mà phân biệt phương hướng.
- Điểm nhấn là hình ảnh đột xuất gây ấn tượng cho con người trong đô thị. - Điểm nhấn có thể mang tính dẫn hướng, tạo ra sự nhận biết về phương hướng vị trí trong thành phố hoặc trong khu vực, là một loại kí hiệu của cấu trúc đô thị. - Điểm nhấn là nhân tố quan tr ọng để hình thành Hình ảnh đô thị và nhận biết cấu trúc đô thị, có phạm vi ảnh hưởng nhất định đối với môi trường hình thể đô thị. - Điểm nhấn sẽ dễ dàng được nhận diện, có ý nghĩa nếu có hình thức đơn giản, rõ ràng, tương phản với không gian xung quanh và nổi tr ội với vị trí trong không gian.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về nhân tố Điểm nhấn trong Lý luận Hình ảnh Đô thị. --------------------------
Câu 9. Anh (ch ị ) hãy trình bày Yếu tố Hình th ứ c và Tầm vóc Kiến trúc (Form and Bulk) c ủa Thiết kế đô thị ? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Thiết kế đô thị bao gồm các yếu tố sau: •
Hình thức và Tầm vóc Kiến trúc (Form and Bulk).
•
Sử dụng đất (Land use).
•
Không gian mở (Open space).
•
Hoạt động sử dụng (Activity).
•
Giao thông và Bãi đỗ xe (Transportation and Parking).
•
Bảo tồn và tôn tạo (Preservation and Conservation).
•
Ký hiệu (Signage).
•
Tuyến đi bộ (Pedestrian Ways).
* Yếu t ố Hình th ức và Tầm vóc Ki ến trúc (Form and Bul k): - Công trình kiến trúc là nhân tố quan tr ọng trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, có ảnh hưởng tr ực tiếp đến sự đánh giá của con người đối với môi trường đô thị. - Từ góc độ Thiết kế đô thị, cần chú ý đến Tầm vóc ki ế n trúc ( sự cao thấp, l ớ n nh ỏ và hình dáng) và Hình t h ứ c k i ế n trúc (phong cách, mầu sắc, vật liệu và chất cảm v.v…)
- Thông qua phân tích các góc độ tổng thể không gian đô thị, mỗi công trình kiến trúc phải đáp ứng được các yêu cầu khống chế về Chiều cao, Tầm vóc, Khoảng lùi, Độ che phủ, Hệ số sử dụng đất, Chất cảm, Màu sắc v.v… - Nguyên tắc và phương pháp khống chế Tầm vóc Kiến trúc là:
Đảm bảo điều kiện chiếu nắng tốt cho cây xanh đô thị. Bảo đảm mối quan hệ hài hòa giữa cảnh quan kiến trúc lịch sử và các kiến trúc xung quanh.
Bảo đảm chiếu nắng hợp lý và sự thụ cảm thị giác tốt cho đường phố, quảng trường, các không gian công cộng nơi đông người đi lại và dừng chân trong đô thị.
Bảo đảm mối quan hệ và tỷ lệ tương quan giữa các công trình kiến trúc.
Bảo đảm mỹ quan và đặc sắc cho hình bóng đô thị.
L ưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ
những hiểu biết của mình về Yếu tố Hình thức và Tầm vóc Kiến trúc. --------------------------
Câu 10. Anh (ch ị ) hãy trình bày Y ếu t ố S ử d ụng đất (Land use) của Thiết k ế đô thị ? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Thiết kế đô thị bao gồm các yếu tố sau: •
Hình thức và Tầm vóc Kiến trúc (Form and Bulk).
•
Sử dụng đất (Land use).
•
Không gian mở (Open space).
•
Hoạt động sử dụng (Activity).
•
Giao thông và Bãi đỗ xe (Transportation and Parking).
•
Bảo tồn và tôn tạo (Preservation and Conservation).
•
Ký hiệu (Signage).
•
Tuyến đi bộ (Pedestrian Ways).
* Yếu t ố Sử d ụng đất (Land use): - Sử dụng đất không chỉ là nội dung quan tr ọng của Quy hoạch đô thị mà còn là một trong những vấn đề then chốt của Thiết kế đô thị. Sử dụng đất trong giai đoạn Thiết kế đô thị bao gồm:
Cường độ khai thác và tính kinh t ế trong sử dụng đất.
Bảo vệ môi trường tự nhiên và sinh thái.
Có lợi cho việc xây dựng hạ tầng cơ sở đô thị.
Giao thông và khống chế mật độ dân số.
- Trong Thiết kế đô thị, khi nghiên cứu Yếu tố Sử dụng đất cần lồng ghép phân tích các hành vi hoạt động, tâm lí của người sử dụng, sự cảm thụ không gian v.v... - Như vậy, Yếu tố Sử dụng đất là một yếu tố góp phần quan tr ọng vào việc hình thành Thiết kế đô thị vì yếu tố này quyết định tính chất chủ yếu khi xây dựng không gian trên một mảnh đất bất kì nào đó.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về Yếu tố Sử dụng đất. --------------------------
Câu 11. Anh (ch ị ) hãy trình bày Yếu tố Không gian mở (Open space) của Thiết kế đô thị ? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Thiết kế đô thị bao gồm các yếu tố sau: •
Hình thức và Tầm vóc Kiến trúc (Form and Bulk).
•
Sử dụng đất (Land use).
•
Không gian mở (Open space).
•
Hoạt động sử dụng (Activity).
•
Giao thông và Bãi đỗ xe (Transportation and Parking).
•
Bảo tồn và tôn tạo (Preservation and Conservation).
•
Ký hiệu (Signage).
•
Tuyến đi bộ (Pedestrian Ways).
* Yếu t ố Không gian m ở (Open space): - Không gian mở trong đô thị thường bao gồm: các khu công viên, vườn hoa, vườn dạo, quảng trường, bãi đỗ xe, nút giao thông kết hợp quảng trường và cảnh quan, khu thể dục thể thao, mặt nước v.v… Đây là những không gian diễn ra các hoạt động công cộng của cư dân đô thị. - Khi đô thị phát triển đến một giai đoạn nhất định, sẽ hướng tới các giải pháp thiết kế không gian mở mang tính thẩm mỹ cao, góp phần tạo lập nên những Hình ảnh đẹp cho đô thị. Chính vì vậy, trong đô thị hiện đại, các không gian mở ngày càng được quan tâm chú tr ọng nghiên cứu và tỉ lệ không gian mở trong tổng thể đô thị ngày một tăng. - Trong giai đoạn hiện nay, các không gian mở được so sánh như những “Phòng sinh hoạt chung”, “ Phòng khách” của đô thị, do vậy, hình thái của các không gian mở từ cá thể được chuyển sang thành hệ thống. - Khi thiết kế các không gian mở cần lưu ý:
Cạnh biên rõ ràng, hình thành những không gian tích cực.
Chú ý thiết kế các tuyến đi bộ và hệ thống các tiện ích, trang thiết bị đô thị.
Nhấn mạnh sự liên hệ về các hoạt động sử dụng trong không gian và kết nối các tuyến thị giác của không gian mở.
Đa dạng hóa và nhân văn hóa các hoạt động của không gian mở.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về Yếu tố Không gian mở. --------------------------
Câu 12. Anh (ch ị ) hãy trình bày Y ếu tố Hoạt động sử dụng (Activity) c ủa Thiết kế đô thị ? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Thiết kế đô thị bao gồm các yếu tố sau: •
Hình thức và Tầm vóc Kiến trúc (Form and Bulk).
•
Sử dụng đất (Land use).
•
Không gian mở (Open space).
•
Hoạt động sử dụng (Activity).
•
Giao thông và Bãi đỗ xe (Transportation and Parking).
•
Bảo tồn và tôn tạo (Preservation and Conservation).
•
Ký hiệu (Signage).
•
Tuyến đi bộ (Pedestrian Ways).
* Yếu t ố Ho ạt động s ử d ụng (Activity): - Bản chất của con người vốn thích hoạt động, thích quan sát người khác cũng như thích người khác chú ý đến mình. Nghiên cứu các Hoạt động sử dụng của con người (Activity) để từ đó đưa ra các tr ợ giúp hoạt động (Activity Support) sẽ giúp đáp ứng đầy đủ các nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng của con người. - Các hoạt động sử dụng và hoạt động tr ợ giúp có ảnh hưởng lẫn nhau và bổ sung cho nhau. Những hoạt động tr ợ giúp đa dạng có thể làm cho các hoạt động sử dụng thêm sôi nổi, thêm có sức sống. Có thể thấy Hoạt động sử dụng là Yếu tố Thiết kế đô thị r ất có tiềm lực. - Hoạt động sử dụng có thể phân chia thành 03 loại: Hoạt động tất yếu, Hoạt động lựa chọn và Hoạt động xã giao: + Hoạt động tất yếu: Là các hoạt động cần thiết trong cuộc sống thường ngày của con người như: đi học, đi làm v.v... + Hoạt động lự a chọn: Là các hoạt động phụ thuộc trong khuôn khổ nhất định của điều kiện thời tiết và thời gian. Đó là những hoạt động như: tản bộ, tắm nắng v.v...
+ Hoạt động xã giao: Là các hoạt động giao tiếp phát sinh trong các không gian công cộng như: trò chuyện, giao tiếp làm quen v.v... - Nhìn chung, cự li xã giao của con người là trong phạm vi khoảng 100 mét, cụ thể được chia ra như sau:
100m: có thể nhìn thấy hình dáng con người, phạm vi này gọi là “Khu vự c xã giao”.
70m-100m: có thể phân biệt giới tính, tuổi tác và động tác của con người.
30m: có thể nhận ra người quen, vẻ mặt, đầu tóc, tuổi tác.
20-25m: bắt đầu cự li ảnh hưởng chia thành cự li công cộng (trên 3,75m, giảng bài,
xem chỗ đông), cự li xã giao (1,3-3,75m)
Khoảng cách nói chuyện giữa bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm láng giềng, cự li cá nhân (0,45m-1,3m, nói chuyện giữa những người trong nhà, bạn bè thân thiết) và cự li thân mật (dưới 0,45m). - Nghiên cứu thiết kế đô thị cần nắm vững các cự li, khoảng cách trên để xác định
kích thước các không gian công cộng và bố trí hệ thống tiện ích, trang thiết bị đô thị.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về Yếu tố Hoạt động sử dụng. --------------------------
Câu 13. Anh (ch ị ) hãy trình bày Yếu tố Giao thông và Bãi đỗ xe (Transportation and Parking) của Thiết kế đô thị ? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Thiết kế đô thị bao gồm các yếu tố sau: •
Hình thức và Tầm vóc Kiến trúc (Form and Bulk).
•
Sử dụng đất (Land use).
•
Không gian mở (Open space).
•
Hoạt động sử dụng (Activity).
•
Giao thông và Bãi đỗ xe (Transportation and Parking).
•
Bảo tồn và tôn tạo (Preservation and Conservation).
•
Ký hiệu (Signage).
•
Tuyến đi bộ (Pedestrian Ways).
* Yếu t ố Giao thông và Bãi đỗ xe (Transportation and Parking): - Trong đô thị hiện đại ngày nay, Giao thông đô thị và bãi đỗ xe ngày càng tr ở nên là một vấn đề bức xúc trong tổ chức cấu trúc, hình thái đô thị cũng như đối với sự phát triển tổng thể đô thị. - Tổ chức giao thông đô thị, các tr ục đường giao thông chính, phụ, đường cao tốc, bãi đỗ xe, nhà đỗ xe và chỗ để xe ven đường v.v... r ất cần được quan tâm nghiên cứu tới bố cục thiết kế để hình thành nên mạng không gian đô thị, ảnh hưởng tới việc vận hành và hiệu suất. Chính vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố giao thông và bãi đỗ xe trong đô thị là nội dung r ất quan tr ọng trong Thiết kế đô thị. - Giao thông đô thị là bộ khung có ảnh hưởng r ất lớn tới môi trường cảnh quan đô thị. Nếu mạng lưới giao thông đô thị không được tổ chức tốt, có thể làm cho các hoạt động trong đô thị bị gián đoạn, cảnh quan đô thị tr ở nên đơn điệu và khô cứng. - Hiện nay, trên thế giới đang sử dụng nhiều loại phương thức đỗ xe, bao gồm: nhà để xe nhiều tầng, bãi đỗ xe mặt đất và chỗ đỗ xe ven đường và đặc biệt khuyến khích bố trí các bãi đỗ xe ngầm dưới đất. Các phương thức đỗ xe này đều phải được nghiên cứu để giảm thiểu việc ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan đô thị.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về Yếu tố Giao thông và Bãi đỗ xe. --------------------------
Câu 14. Anh (ch ị ) hãy trình bày Y ếu tố Bảo tồn và Tôn t ạo (Preservation and Conservation) của Thiết kế đô thị ? (Cho ví d ụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Thiết kế đô thị bao gồm các yếu tố sau: •
Hình thức và Tầm vóc Kiến trúc (Form and Bulk).
•
Sử dụng đất (Land use).
•
Không gian mở (Open space).
•
Hoạt động sử dụng (Activity).
•
Giao thông và Bãi đỗ xe (Transportation and Parking).
•
Bảo tồn và tôn tạo (Preservation and Conservation).
•
Ký hiệu (Signage).
•
Tuyến đi bộ (Pedestrian Ways).
* Yếu t ố B ảo t ồn và tôn t ạo (Preservation and Conservation): - Trong Thiết kế đô thị, việc bảo tồn các di tích, quảng trường lịch sử hay công trình có dấu ấn lịch sử đều đóng vai trò của một Nơi chốn đô thị (Place) hay có thể đó là những điểm lịch sử quan tr ọng ghi dấu ấn riêng cho từng không gian đô thị, tạo ra “cái hồn” cho đô thị. Những nơi này thường thu hút người dân tới thăm quan, dạo chơi và là nơi người ta tìm về cội nguồn lịch sử, dĩ vãng quá khứ. - Trong mọi giai đoạn và thời kì, đô thị luôn luôn vận động và phát triển, từ đó nảy sinh những mâu thuẫn giữa kế thừa và đổi mới. Do đó, việc bảo tồn và tôn tạo các giá tr ị văn hóa lịch sử trong đô thị cũng là một trong những nhiệm vụ hết sức quan tr ọng của Thiết kế đô thị. - Bảo tồn và tôn tạo các giá tr ị văn hóa, lịch sử đô thị cần dựa trên mục tiêu chủ yếu là bảo vệ những nét đặc sắc của cảnh quan đô thị, các giá tr ị văn hóa bản địa và duy trì, bảo vệ tính liên tục của lịch sử trong quá trình phát triển đô thị. - Chính vì vậy, các khu vực lịch sử là các đối tượng quan tr ọng cần được nghiên cứu trong quá trình triển khai thực hiện công tác Quy hoạch và Thiết kế đô thị.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về Yếu tố Bảo tồn và Tôn tạo. --------------------------
Câu 15. Anh (ch ị ) hãy trình bày Y ếu tố Ký hiệu (Signage) của Thiết kế đô thị ? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Thiết kế đô thị bao gồm các yếu tố sau: •
Hình thức và Tầm vóc Kiến trúc (Form and Bulk).
•
Sử dụng đất (Land use).
•
Không gian mở (Open space).
•
Hoạt động sử dụng (Activity).
•
Giao thông và Bãi đỗ xe (Transportation and Parking).
•
Bảo tồn và tôn tạo (Preservation and Conservation).
•
Ký hiệu (Signage).
•
Tuyến đi bộ (Pedestrian Ways).
* Yếu t ố Ký hi ệu (Signage): - Ký hiệu là yếu tố đóng vai trò không kém phần quan tr ọng trong Thiết kế đô thị. Đó là hệ thống các ký hiệu trong các không gian công cộng như: các biển báo ký hiệu về giao thông, các chỉ dẫn công cộng như thông tin liên lạc, biển chỉ đường v.v… - Trong cuộc sống hằng ngày của đô thị, hệ thống các ký hiệu có thể giúp cho con người có khả năng định hướng và giúp dễ dàng nhận biết về đô thị. - Bên cạnh đó, hệ thống ký hiệu của đô thị còn là bộ phận của các hoạt động thương nghiệp đô thị, bao gồm: các biển quảng cáo, bảng tuyên truyền, bảng tin, hộp đèn v.v... Nhìn chung, hệ thống ký hiệu của đô thị đều nằm trong phạm vi khu vực thị giác của con người. Hệ thống ký hiệu cùng với những màu sắc tươi tắn, tạo hình sống động, kết hợp giữa ánh sáng và âm thanh sẽ góp phần tạo nên những hình ảnh đặc sắc, hấp dẫn cho những không gian kiến trúc cảnh quan trong đô thị. - Nhìn chung, hệ thống ký hiệu tuy là những thành phần phụ thêm của các công trình kiến trúc nhưng cũng là một trong những nhân tố r ất quan tr ọng góp phần tạo lập nên cảnh quan đô thị thông qua các hiệu quả về thị giác. - Nếu không biết sử dụng có hiệu quả hệ thống ký hiệu thì hiệu quả chỉ dẫn thông tin sẽ kém đi, đồng thời làm cho bộ mặt đô thị tr ở thành “nô lệ” của hệ thống các biển quảng cáo này. Vì vậy, nhiều nước trên thế giới đã có những điều luật, qui định chặt chẽ cho việc sử dụng các biển quảng cáo, biển chỉ dẫn cho từng loại đô thị khác nhau.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về Yếu tố Ký hiệu. --------------------------
Câu 16. Anh (ch ị ) hãy trình bày Y ếu t ố Tuy ến đi bộ (Pedestrian Ways) c ủa Thiết k ế đô thị ? Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích). Thiết kế đô thị bao gồm các yếu tố sau: •
Hình thức và Tầm vóc Kiến trúc (Form and Bulk).
•
Sử dụng đất (Land use).
•
Không gian mở (Open space).
•
Hoạt động sử dụng (Activity).
•
Giao thông và Bãi đỗ xe (Transportation and Parking).
•
Bảo tồn và tôn tạo (Preservation and Conservation).
•
Ký hiệu (Signage).
•
Tuyến đi bộ (Pedestrian Ways).
* Yếu t ố Tuy ến đi bộ (Pedestrian Ways): - Các Tuyến đi bộ là một bộ phận quan tr ọng của Thiết kế đô thị vì không gian dành cho người đi bộ thường gắn liền với các dự án phát triển và cải tạo các Trung tâm thương mại, không gian mở v.v… Việc giảm sự can thiệp của các phương tiện cơ giới vào cuộc sống đô thị sẽ làm tăng thêm chất lượng môi trường sống và trong đó vai trò của các tuyến đi bộ đóng vai trò hết sức quan tr ọng. - Tính toán cân bằng giữa các tuyến đi bộ và các phương tiện cơ giới sẽ là bài toán quan tr ọng cho các nhà quy hoạch và thiết kế đô thị. Vấn đề an toàn, tầm nhìn, khoảng cách sử dụng, hệ thống các tiện ích trang thiết bị trên các tuyến đi bộ v.v… cần phải được quan tâm nghiên cứu. - Thiết kế các tuyến đi bộ trong đô thị chủ yếu bao gồm: các không gian đi bộ với các đường phố đi bộ, quảng trường đi bộ, cầu vượt cho người đi bộ và đường ngầm cho người đi bộ trong một khu vực nhất định, từ đó hình thành một hệ thống đi bộ hoàn chỉ nh, tạo nên một môi trường đô thị có sức sống. - Như vậy, yếu tố Tuyến đi bộ trong các đô thị sẽ đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững cũng như là một trong những giải pháp quan tr ọng của Thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan đô thị.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về Yếu tố Tuyến đi bộ. --------------------------
Câu 17. Anh (ch ị) hãy trình bày các bướ c tổng quan lập Thiết kế đô thị ? Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Bước 1: Phân tích đánh giá hiệ n t r ạng:
Thu thập thông tin. Đánh giá hiện tr ạng.
Thông tin về cộng đồng.
Xác định các đặc điểm khu vực.
Đặc điểm sử dụng đất và các hoạt động (Phân bố và pha tr ộn các khu vực chức năng)
Hình thái khu vực và môi trường không gian kiến trúc (lưới đường, kiểu chia ô đất, chiều cao khối tích công trình).
Các liên kết với các khu vực lân cận (hệ thống đường và hạ tầng).
Đánh giá tài nguyên thiên nhiên môi trường.
Đánh giá các liên kết.
Phân tích đánh giá tổng hợp: Cần đưa phương pháp phân tích SWOT (Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức). Nhưng việc xác định vấn đề gì là cốt yếu cần giải quyết và những thông tin gì cần phải tiếp tục lấy tiếp. Đây là giai đoạn cần xác định đủ lượng thông tin cho việc đưa ra mục đích lâu dài và mục tiêu giải quyết, cũng như các bước triển khai tiếp theo.
Bướ c 2: Vi ễ n c ảnh: Có hai giai đoạn nảy sinh việc phác họa ý tưởng: - Xác định những nguyên tắc lớn về tổ chức làm cơ sở phác họa cho mỗi đề xuất. - Xác định kĩ các chi tiết cơ bản mang tính nguyên tắc cho các dự kiến lựa chọn. Đây là giai đoạn các nhà nghiên cứu đưa các kinh nghiệm, suy nghĩ và kết hợp các mong muốn của cộng đồng đã thu lượm trong bước 1. Đưa ra các phác họ a sao cho thỏa mãn các mục đích và mục tiêu đã đề xuất ở trên.
Bước 3: Xác đị n h Khung Thi ế t k ế đô thị t ổng th ể: Đề xuất và thể hiện các bản vẽ Khung Thiết kế đô thị (tổ chức không gian) và phân vùng kiến trúc cảnh quan với các nội dung sau: - Tạo cấu trúc đô thị.
- Thiết lập các liên kết. - Xác định các khu vực cần can thiệp. - Bố trí tiện ích công cộng và thiết kế các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật. - Thiết kế khai thác các nguồn năng lượng trong tự nhiên như: gió, ánh sáng, từ đất, hạn chế chất thải ra môi trường, tái sử dụng chất thải. - Đề xuất bảo tồn các di sản tự nhiên và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể.
Bướ c 4: K ế ho ạch hành động - Thi ế t k ế minh h ọa các khu v ự c c ần can thi ệp: Đề xuất thiết kế các ý tưởng minh họa cho các không gian kiến trúc cảnh quan cụ thể như: khu trung tâm công cộng, các khu vực bảo tồn, các khu cải tạo xây mới, các khu ở, các cửa ngõ, các tuyến phố chính, các quảng trường, không gian xanh, mặt nước và các công trình điểm nhấn trong đô thị.
Bướ c 5: Khung quy ch ế qu ản lý ki ểm soát phát tri ển: - Quy định về đặc điểm không gian theo chức năng: Quy định hình thức kiến trúc, tầng cao trung bình, vật liệu xây dựng, mật độ xây dựng. - Những khuyến cáo trong khu vực chức năng:
Được phép. Không được phép. Được phép có điều kiện.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về các bước tổng quan lập Thiết kế đô thị. -------------------------Câu 18. Anh (ch ị ) hãy trình bày nh ữ ng nội dung của Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạch chung theo Thông tư 06/2013-TT-BXD? Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Những nội dung của Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạch chung theo Thông tư 06/2013-TT-BXD ngày 13 tháng 05 năm 2013 như sau:
1. Xác đị n h vùng ki ế n trúc, c ảnh quan trong đô thị : a. Xác đị nh khu vự c nội đô hiện hữ u; khu vự c dự kiến phát triển mớ i; khu vự c cảnh quan thiên nhiên, nhân tạo; khu v ự c bảo tồn và khu vực đặc thù.
b. Định hướ ng về hình ảnh đô thị và không gian kiến trúc theo tính ch ất, mục tiêu phát triển của từ ng khu vự c. 2. Tổ ch ứ c không gian các khu tru ng tâm, cửa ngõ đô thị , các tr ục không gian chính, qu ảng trườ n g l ớn, điểm nh ấ n đô thị :
a. Định hướ ng tổ chứ c không gian các khu trung tâm chính tr ị hành chính, văn hóa thể thao, tài chính, thương mại, d ị ch v ụ, du lị ch, y t ế cho phù hợ p v ớ i tính chất, chức năng đô th ị .
b. Định hướ ng tổ chứ c không gian khu vự c cửa ngõ đô thị về không gian kiến trúc cảnh quan, xác đị nh v ị trí và di ễn họa ý tưở ng hình khối các công trình điể m nhấn theo
các hướ ng, tuyến giao thông chính hướng vào trong đô thị . c. Tổ chứ c các tr ục không gian chính:
- Định hướng kiến trúc cho các tr ục đường chính, các khu vực đặc trưng trong đô thị theo nguyên tắc đảm bảo sự chuyển tiếp về hình ảnh kiến trúc đô thị đó phát triển qua các giai đoạn. - Đề xuất các tr ục chính đặc trưng khu vực đô thị. - Đề xuất bảo tồn, khai thác cảnh quan thiên nhiên hiện hữu về địa hình, cây xanh, sông hồ, mặt nước, bổ sung thiết kế cảnh quan nhân tạo. d. Tổ chứ c không gian quảng trườ ng:
- Xác định quy mô, tính chất của quảng trường theo cấp quốc gia, cấp địa phương trong đô thị hoặc khu vực đô thị. - Nghiên cứu không gian kiến trúc cảnh quan xung quanh quảng trường. e. Tổ chứ c không gian tại các điểm nhấn đô thị :
- Xác định vị trí điểm nhấn của toàn đô thị và từng khu vực đô thị. - Trong trường hợp điểm nhấn là công trình kiến trúc hoặc cụm công trình kiến trúc, cần đề xuất định hướng về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan xung quanh cho phù hợp; trường hợp tận dụng cảnh quan tự nhiên làm điểm nhấn cần có định hướng tôn tạo, khai thác. 3. Tổ ch ứ c khô ng gi an cây xanh, mặt nướ c: a. Tổ chứ c không gian cây xanh:
- Xác định không gian xanh của đô thị, bao gồm hành lang xanh, vành đai xanh, nêm xanh, công viên hoặc r ừng tự nhiên, nhân tạo trong đô thị.
- Giải pháp cây xanh trong các tr ục không gian chính, các khu đô thị. b. Tổ chứ c không gian mặt nướ c:
- Đề xuất quy định bảo tồn, khai thác, phát huy cảnh quan mặt nước tự nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái. - Đề xuất vị trí quy mô các hồ nước nhân tạo bổ sung cho đô thị.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về những nội dung của Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạch chung. --------------------------
Câu 19. Anh (ch ị ) hãy trình bày nhữ ng nội dung của Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạch phân khu theo Thông tư 06/2013-TT-BXD? Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Những nội dung của Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạch phân khu theo Thông tư 06/2013-TT-BXD ngày 13 tháng 05 năm 2013 như sau:
1. Xác đị n h các ch ỉ tiêu kh ống ch ế v ề kh o ảng lùi: a. Xác đị nh khoảng lùi trên cơ sở đánh giá hiện tr ạng cốt n ền và kiến trúc cảnh quan, đị a hình tự nhiên, tính chất và chức năng các tuyế n phố chính. b. Việc xác đị nh khoảng lùi công trình ph ải phù hợ p vớ i quy chuẩn, tiêu chu ẩn xây dự ng hiện hành. 2. C ảnh quan đô thị khu v ự c trung tâm, d ọc các tr ục đườ n g chính, các khu v ự c không gian m ở, các công trình điể m n h ấ n: a. Cảnh quan đô thị khu vự c trung tâm:
- Xác định mật độ xây dựng và chiều cao công trình kiến trúc của từng khu vực và tỷ lệ (%) cây xanh trong khu vực trung tâm. - Nội dung thiết kế cải tạo, chỉnh trang đối với khu vực trung tâm hiện hữu và giải pháp kiến trúc cảnh quan khu vực trung tâm mới để tạo một đặc thù đô thị. b. Cảnh quan đô thị dọc các tr ục đườ ng chính:
- Đề xuất nguyên tắc bố cục và hình khối kiến trúc trên cơ sở phù hợp với điều kiện tự nhiên, tập quán văn hóa xã hội và đặc thù khu vực.
- Cây xanh cho các tr ục đường chính: cần khai thác tối đa chủng loại cây xanh sẵn có tại địa phương. - Các tuyến đường sông cần bảo tồn cảnh quan tự nhiên, đề xuất ý tưởng thiết kế cảnh quan kiến trúc, kiến trúc của cầu, kè sông, lan can. c. Các khu v ự c không gian mở :
- Đề xuất về chức năng cho các không gian mở trong khu vực nghiên cứu. - Xác định không gian kiến trúc cảnh quan mở về: hình khối kiến trúc, khoảng lùi, cây xanh, quảng trường. - Nghiên cứu không gian kiến trúc cảnh quan tại các ngã, nút giao thông đô thị lớn và trong từng khu vực. d. Các công trình điể m nhấn: - Cụ thể hóa Thiết kế đô thị theo đồ án quy hoạch chung, nêu ý tưởng kiến trúc công trình điểm nhấn theo tính chất công trình, cảnh quan xung quanh. - Điểm nhấn ở các vị trí điểm cao cần khai thác địa thế và cảnh quan tự nhiên, hoặc đã có công trình kiến trúc, hoặc đề xuất xây dựng công trình mới, giải pháp giảm thiểu sự lấn át của các kiến trúc xung quanh. - Điểm nhấn ở các vị trí khác được cụ thể bằng việc đề xuất xây dựng công trình hoặc cụm công trình kiến trúc, hoặc không gian kiến trúc cảnh quan. e. Khu vự c các ô phố:
- Xác định về mật độ, tầng cao xây dựng, ngôn ngữ và hình thức kiến trúc, thể loại công trình đối với khu vực đô thị mới. Giải pháp bảo tồn tôn tạo đối với khu phố cổ, khu phố cũ. - Giải pháp tổ chức cảnh quan cây xanh, mặt nước, tiện ích đô thị.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về những nội dung của Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạch phân khu. --------------------------
Câu 20. Anh (ch ị ) hãy trình bày nhữ ng nội dung của Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạch chi tiết theo Thông tư 06/2013 -TT-BXD? Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).
Những nội dung của Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạch chi tiết theo Thông tư 06/2013-TT-BXD ngày 13 tháng 05 năm 2013 như sau:
1. Xác định các công trình điể m nh ấn trong khu v ực quy ho ạch theo các hướng t ầm nhìn: a. Cụ thể hóa các công trình điể m nhấn được xác đị nh từ quy hoạch phân khu,
đị nh hình thiết kế kiến trúc công trình phù h ợ p vớ i tính chất sử dụng và tạo thụ cảm tốt. b. Trong trườ ng hợp điểm nhấn không phải là công trình kiến trúc, có s ử dụng không gian cảnh quan là điểm nhấn thì c ần cụ thể hóa về cây xanh, mặt nước, đị a hình tự nhiên, nhân tạo.
2. Xác định chi ều cao xây d ựng công trình: a. T ổ ch ứ c không gian và chi ều cao cho toàn khu v ự c nghiên cứ u và cụ th ể đối vớ i từng lô đất.
b. Xác đị nh chiều cao công trình trên cơ sở tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dự ng, phù hợ p v ớ i m ật độ xây d ự ng và cảnh quan, cây xanh, m ặt nướ c trong khu vự c
đô thị đó được quy đị nh trong quy hoạch phân khu.
3. Xác định kho ảng lùi công trình trên t ừng đường ph ố, nút giao thông: a. Xác đị nh cụ thể khoảng lùi đối vớ i công trình kiến trúc trên từng đườ ng phố, nút giao thông; đề xuất các giải pháp khả thi để sử a chữ a nhữ ng khiếm khuyết trong đô thị hiện hữ u bằng các giải pháp: tr ồng cây xanh bổ sung, làm mái hiên d ọc hè phố, hoặc bằng các biện pháp kỹ thuật khác.
b. Đề xuất khoảng lùi tạo không gian đóng/mở bằng phương án thiết kế trên cơ sở thự c tr ạng và giải pháp nhằm làm phong phú không gian ki ến trúc cảnh quan, đảm bảo tiện lợ i trong khai thác s ử dụng. c. Việc xác đị nh khoảng lùi tối thiểu của công trình phải tuân thủ quy hoạch phân khu, các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dự ng hiện hành.
4. Xác định hình kh ối, màu s ắc, hình th ức k i ến trúc ch ủ đạo c ủa các công trình ki ến trúc: a. Đối vớ i hình khối kiến trúc: - Cụ thể hóa quy hoạch phân khu: thiết kế về tổ chức không gian cảnh quan, tạo lập hình ảnh kiến trúc khu vực.
- Xác định khối tích các công trình bằng giải pháp: hợp khối hoặc phân tán. - Đề xuất giải pháp cho các kiến trúc mang tính biểu tượng, điêu khắc. b. Đối vớ i hình thứ c kiến trúc chủ đạo: - Đề xuất hình thức kiến trúc chủ đạo là kiến trúc hiện đại hoặc kiến trúc kết hợp với truyền thống; kiến trúc mái dốc hoặc mái bằng, cốt cao độ của các tầng, hình thức cửa, ban công, lô gia. - Đề xuất các quy định bắt buộc đối với các kiến trúc nhỏ khác về: kích cỡ, hình thức các biển quảng cáo gắn với công trình. c. Màu sắc chủ đạo của công trình kiến trúc phải phù hợ p vớ i tính chất và lị ch sử
khu đ ô th ị , c ảnh quan thiên nhiên khu vự c, t ập quán và sự thụ cảm c ủa ngườ i bản đị a về vật liệu, màu sắc.
5. Hệ th ống cây xanh m ặt nước và qu ảng trường: a. Đối vớ i hệ thống cây xanh: - Thiết kế hệ thống cây xanh phải sử dụng chủng loại cây xanh đô thị, đảm bảo yêu cầu về môi trường và cảnh quan, phù hợp với mặt cắt hè đường và điều kiện khí hậu thổ nhưỡng khu vực. - Xác định hệ thống cây xanh đường phố, vườn hoa, công viên. b. Đối v ớ i m ặt nướ c (sông, hồ): phải đề xuất phương án thiết kế trên cơ sở kết hợp giữa mặt nước và hệ thống cây xanh. c. Đối vớ i quảng trườ ng: cụ thể hóa trên cơ sở quy hoạch phân khu. Đề xuất phương án kiến trúc khu vực bao quanh quảng trường, với việc sử dụng vật liệu, màu sắc, ánh sáng, cây xanh.
Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích làm rõ những hiểu biết của mình về những nội dung của Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạch chi tiết. --------------------------
Câu 21. Anh (ch ị ) hãy trình bày nh ững quy đị nh về nhiệm vụ thiết kế và nội dung nghiên cứ u thiết kế đồ án Thi ết kế đô thị riêng theo Thông tư 06/2013-TT-BXD? (Cho ví dụ minh họa tiêu biểu và phân tích).