ề
ườ
:
ệ
ệ ệ
STT
Họ và tên
Chức vụ
1
Lý Thị Thiết
Nhóm trưởng
2
Vũ Đình Trọng
Nhóm phó
3
Phạm Thị Tố Uyên
Thành viên
4
Phạm Thị Thu Hà
Thành viên
5
Đoàn thị Ngọc
Thành viên
6
Phạm Văn Quyết
Thành viên
7
Nguyễn Bá Hùng
Thành viên
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 1
o
•
•
Giớ i thi ệu về t ập ập đoàn ORION và công ty TNHH thự c phẩ m ORION VINA: T ập ng t ậ p đoàn bánh kẹo đứng đầu Hàn ập đoàn ORION là một trong nhữ ng Quố c, c, sản xuấ t kinh doanh các ch ủng loại bánh k ẹo. S ản phẩ m của g iớ i. i. nhữ ng ng sản phẩ m ORION đượ c phân phố i trên 65 quố c gia trên th ế gi nổ i tiế ng ng của ORION là: bánh choco- pie, custas, freshpie, goute’, snack o’star, snack toonies…tiề n thân là một trong ba công ty th ự c phẩ m l ớ ớn nhấ t Hàn Quố c, c, t ập ập đoàn TongYang thành lập năm 1956, đến năm 1987chính thức đổ i tên thành t ập ập đoàn ORION. Ngoài ra công ty cũng có một chuỗ i cử a hàng tiện l ợ ợi,i , nhà hàng, th ể thao, phát thanh truy ề n n. công ty chủ yế u hoạt hình, điện ảnh và các hình th ứ c giải trí ph ổ biế n. Hàn quố c và bán s ản ph ẩ m c ủa mình t ại Trung Quố c, c, Nhật B ản, động ở Hàn Nga và Việt Nam t ừ đó ng ra thị trườ ng ng thế gi giớ i. i. ừ đó hướ ng ORION VINA đượ c thành l ập ập năm 2005 là doanh nghiệ p có 100% vố n hai t ại đầu tư Hàn Quố c thứ hai ại Bình Dương, là nhà máy bánh ngọt đầ u tiên n đượ c xây d ự ựng g t ại Việt Nam cũng là chi nhánh thứ 5 của t ập ập đoàn ORION. Hiện nay ở Việt Nam có 2 nhà máy s ản xuấ bánh k ẹo của ORION: nhà máy t ại KCN Yên Phong (Bắ c Ninh) và nhà máy t ại KCN M ng bánh k ẹo Việt Nam, s ản phẩ m ỹ Phướ Phướ c (Bình Dương). Trên thị trườ ng của ORION chiế m 40% thị phần bánh ng ọt và giữ vị trí số một trong nhữ ng ng doanh nghiệ p bánh k ẹo ẹo nước ngoài đầu tư tạ i Việt Nam.” Công ty TNHH Thự c ph ẩ m Orion Vina cam k ế t là một trong nhữ ng ng công ty sản xu ấ t các sản ph ẩ m bánh k ẹo v ớ ng t ới ch ất lượ ng ốt hàng đầu Vi ệt Nam”.
Phân tích m ôi trườ ng ng kinh doanh Vi ệt Nam
I.
ng kinh doanh là t ổ n bên trong và bên ngoài Môi trườ ng ổng g hợ p t ấ ất c ả các yế u t ố ố bên doanh nghiệ p có c ó ảnh hưở ng ng tích cự c ho ặc tiêu cực đế n sự ho ho ạt động, thành công hay thấ t bại của doanh nghiệ p.
1.1, Môi trường vĩ mô ng mang tính Môi trường vĩ mô củ a doanh nghiệ p bao g ồm các yế u t ố ố , l ực ực lượ ng chấ t xã hội r ộng l ớn, ng t ớ ớn, chúng có tác động ảnh hưở ng ới toàn bộ các quyết định Marketing của doanh nghiệ p.
1.1.1: Nhân kh ẩu học:
Năm 2013: dân số việt nam đã hơn 90 triệu người, đứ ng thứ 14 trên thế giới và đứng thứ 3 ở khu khu vực Đông Nam Á. Việt nam có 54 dân t ộc: 53 dân tộc thiểu số. Mật độ dân số đạt 272 ngườ i/km2. i/km2. -
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 2
- Tỷ lệ gia tăng dân số cả năm 2013 tăng 1,03% so với năm 2012. - Tỷ lệ dân thành thị ngày càng tăng, năm 2013 tỉ lệ dân thành thị khu vực nông thôn ngày càng giảm “đây là 32,45%. Trong khi đó tỉ l ệ dân số ở khu k ết quả của quá trình di dân từ nông thôn ra thành thị và quá trình đô thị hóa nhanh chóng ở các các thành phố lớn”. - Tỷ lệ giớ i tính của Việt Nam ngày càng có sự chênh lệch lớ n giữa số bé trai và số bé gái: 112,6 bé trai/100 bé gái (2013). - Cơ cấu dân số: 0-14: 23,5% 15-59: 67,2% 60+: 9,3% . i). Cơ cấu dân số Việt Nam biến đổi r ất lớ n từ năm 1950 đến 2050 (Biểu đồ dướ i). Năm 1950, “tháp dân số” Việt Nam có hình tam giác cân, v ớ i số ngườ i cao tuổi ất cao. Đến năm 2010, tháp dân r ất th ấ p và số ngườ i tr ẻ tu ổi, k ể c ả niên thiếu, r ất số vẫn có hình dạng gần giống hình tam giác, nhưng dân số trong độ tuổi 15-24 chiếm đa số so với các độ tuổi khác. Tháp dân số năm 2020 cũng không khác mấy so với năm 2010, nhưng số người trong độ tuổi 20-34 bắt đầu gia tăng đáng k ể. ể. Đến năm 2050 thì tháp dân số hoàn toàn “biến d ạng” so với năm 1950, vớ i số ngườ i trên 50 tuổi bắt đầu chiếm đa số. Hệ quả của sự biến động trong cơ cấu dân số này là sự lão hóa, với đặc điểm tăng tuổi trung bình và tăng tuổ i thọ. Tháp dân s ố Vi Vi ệt Nam 1950, 2010, 2020 và 2050. Trong m ỗi bi ểu đồ , các thanh phía bên trái th ể hi ện ph ần trăm nữ , và bên phải th ể hi hi ện ph ần trăm nam, tính trên toàn dân số .
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 3
Tu ổ i thọ trung bình 1960 – 2050 2050
Tuổi th ọ trung bình dân số vi ệt nam ngày càng tăng. Năm 2010 -2015, một đứa bé mớ i sinh sẽ kì vọng s ống đến 74.3 tuổi (n ữ cao hơn nam). Tuổi th ọ này thể hiện một sự gia tăng gần 34 tuổi so với năm 1950, và 4 tuổi so với năm 2000. Dự báo cho thấy đến năm 2050, tuổi thọ trung bình sẽ đạt 80 tuổi (tức tương đương vớ i dân số Âu Mĩ hiện nay). Vậy dân số Việt Nam đang già hóa nhanh.
Ở Vi ệt Nam, k ết quả từ ba cuộc tổng điều tra dân số g ần đây cho thấy quy mô hộ trung bình đã giảm khá nhanh, từ 4,82 người năm 1989 xuống còn 4,51 năm 1999 và 3,78 năm 2009 (Biểu 4.1). Vào năm 1989, quy mô hộ không khác biệt nhiều giữa khu vực nông thôn và thành thị. Tuy nhiên, do tốc độ gi ảm ở thành thành thị nhanh hơn nên đến năm 2009, cỡ h hộ trung bình là 3,66 ở thành thành thị và 3,84 ở nông thôn. 1.1.2: Kinh t ế:
ng tổng sản phẩm Trước hết, năm 2013 kết thúc với với tăng trưở ng sản phẩm quốc nội (GDP) ước tính tăng 5,42% so với năm n ăm 2012. Mức tăng trưởng này tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra nhưng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trước. Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,43%, thấp hơn mức tăng 5,75% của 2012. Khu vực dịch vụ tăng 6,56% cao hơn mức tăng 5,95 của năm 2012. Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 4
Nguồn: Tổng cục Tổng cục Thống kê kê
Về cơ cấu quy mô nền kinh tế cả năm, khu vực dịch vụ chiếm chiếm ch iếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm và khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm có xu hướng giảm dần. giá tiêu dùng (CPI) 2013, đây là năm có CPI tăng thấp nhất trong 10 Về chỉ Về chỉ số số giá năm trở lại đây khi cả năm chỉ tăng 6,04% so năm 2012. Trong năm 2013, tháng có CPI tăng cao nhất là tháng 2/2013, tăng 1,37% so tháng trước, tháng có mức tăng thấp nhất là tháng 3, âm 0,19% so tháng 2.
kê/BizLIVE Nguồn: Tổng cục Tổng cục Thống kê/BizLIVE
Về xuất Về xuất nhập khẩu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu cả năm ước đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2013 đạt 131,3 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước. Như vậy, Việt Nam tiếp tục xuất siêu hơn 0,9 tỷ USD, sau khi đã xuất siêu 780 triệu USD vào 2012. Điểm quan trọng trong xuất nhập khẩu năm 2013 là việc xuất siêu của Việt Nam chủ yếu còn phụ thuộc vào khu vực doanh nghiệp có vốn FD I.
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 5
Nguồn: Tổng cục Tổng cục Thống kê/Tổng Thống kê/Tổng cục cục Hải Hải quan
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 2013 đăng ký ước đạt 21,6 tỷ USD, tổng vốn giải ngân ước 11,5 tỷ USD. Đây là các mức cao nhất 4 năm qua của dòng vốn FDI. Ngành công nghiệp chế biến là ngành thu hút vốn FDI mạnh nhất trong 2013, chiếm 76,9% tổng vốn đăng ký.Thái Nguyên là địa phương thu hút vốn FDI lớn nhất trong 63 tỉnh thành cả nước trong 2013. Còn xét theo đối tác, Hàn Quốc là nước đầu tư lớn nhất.
kê Nguồn: Tổng cục Tổng cục Thống kê
Tổng mức Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2013 ước đạt 2618 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012 và là mức tăng thấp nhất trong vòng 4 năm trở lại đây. Nếu đây. Nếu loại trừ yếu tố giá tổng mức bán lẻ và doanh thu thu dịch vụ năm 2013 tăng 5,6%.
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 6
tháng 1-11 so với cùng kỳ 2012 và cả năm 2013 so Tổng mức Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ từ tháng 2012. (Nguồn: Tổng cục kê) Tổng cục Thống kê)
Sản xuất công nghiệp năm 2013 có dấu hiệu phục hồi, nhất là ngành công nghiệp chế biến chế tạo với tỷ trọng lớn trong toàn ngành công nghiệp đã có sự chuyển biến rõ nét qua các quý. Tính chung cả năm 2013, IIP ước tính tăng 5,9% so với năm trước, cao hơn mức tăng năm 2012, trong đó quý 1 tăng 5%; quý 2 tăng 5,5%; quý 3 tăng 5,4% và quý 4 tăng 8%.
so với cùng kỳ năm trước (Nguồn: Tổng cục kê) Số liệu Số liệu tăng trưởng tăng trưởng so Tổng cục Thống kê)
Chỉ số tồn số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến chế tạo tại thời điểm 1/12/2013 tăng 10,2% so với cùng thời điểm năm 2012 (cùng kỳ năm 2011 là 23%; năm 2012 là 20,1%).Tỷ lệ tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 11 là 71,1%. Từ đầu năm, tỷ lệ tồn kho luôn ở mức cao với trên 70% mặc dù đã
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 7
có xu hướng giảm dần (Tỷ lệ tồn kho ở mức an toàn trong điều kiện sản xuất và tiêu thụ bình thường khoảng 65%).
kê Nguồn: Tổng cục Tổng cục Thống kê
Theo Tổng cục Thống kê, tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2013 ước tính đạt 986,2 nghìn tỷ đồng trong khi tổng thu ngân sách Nhà nước ước tính đạt 790,8 nghìn tỷ đồng. Từ các con số trên, bội chi ngân sách 2013 là 195,4 nghìn tỷ đồng. Theo Tổng cục Thống kê. tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nước năm nay ở mức 5,3% GDP, vượt mức 4,8% đã dự toán đề ra từ đầu năm. Về phía hệ thống ngân hàng, đến 12/12/2013, tổng phương tiện thanh toán tăng 14,64%; huy động vốn tăng 15,61%. Tăng trưởng tín dụng tăng 8,83% so với cuối năm 2012 và dự kiến sẽ cao hơn mức tăng của năm 2012 nhưng vẫn thấp hơn mức kế hoạch đặt ra là khoảng 12%.
Nguồn: SBV
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 8
Trong khi đó, theo báo cáo của Bộ Kế hoạch Đầu tư, tốc độ gia tăng nợ xấu bình quân trong 10 tháng đầu năm 2013 là 2,38%/tháng, giảm giảm so với tốc độ tăng bình quân 3,91%/tháng trong năm 2012 2 012 và giảm mạnh so với tốc độ tăng bình quân 6,35%/tháng trong 10 tháng đầu năm 2012. “Mục tiêu tăng GDP khoảng 5,8% năm 2014, khoảng 6% năm 2015 và kiểm soát lạm phát khoảng 7% là khả thi. Đồng thờ i gi ữ đượ c ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm n ợ công công trong giớ i hạn an toàn, tr ả đượ c n ợ và và có thêm nguồn lực để đầu tư hạ tầng", người đứng đầu Chính phủ khẳng định. 1.1.3: Yếu tố chính tr ị xã hội
Sự bình ổn: an ninh chính tr ị là điểm sáng của việt nam.. Hệ thống pháp luật ngày càng đượ c sửa đổi phù hợp vơid nền kinh tế hiện nay. Các chính sách kinh tế phù hợ p vớ i cả doanh nghiệ p muốn đầu tư vào Việt Nam. ng lối theo ĐCSVN. Cơ chế điều hành: chủ trương đườ ng Pháp lý cho doanh nghiệ p: •
•
•
•
Các nghĩa vụ pháp lý về thuế: thuế môn bài, thu ế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhậ p DN, thuế xuất nhậ p khẩu.
Nghĩa vụ pháp lý giấy phép kinh doanh: doanh nghiệp đượ c phép kinh doanh những ngành nghề mà nhà nướ c không cấm. Cần đến các cơ quan chức năng để đượ c cấ p giấy phép kinh doanh. Nghĩa vụ về điều kiện làm việc: luật lao động…. Nghĩa vụ pháp lý về bảo hiểm: vớ i những loại sau: tài sản(máy móc, hàng lưu kho, xe cộ: BH chống tr ộm cắ p); hàng hóa trong quá trình vận chuyển; tài sản(BH chống lũ lụt hay cháy); BHYT người lao độ ng; BH tai nạn lao động.
BH y tế và BHXH ở Vi Việt Nam là bắt buộc.
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 9
Chính sách bảo vệ bản quyền ở Việt Nam cũng đượ c nâng cao dần. Nếu như những năm trướ c VN lọt vào top những nướ c có tỉ lệ ăn cắ p bản quyền, mẫu mã sản phẩm lớ n nhất thì nay tỉ lệ đó đang rút ngắn dần.
Các quy định về sản phẩm ngày càng đượ c hoàn thành những cải cách lớ n nhất về môi trườ ng ng kinh doanh Việt Nam:những cải cách liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh (ĐKKD), ban hành Luật phá sản mớ i và áp dụng các biện pháp đẩy mạnh việc thực thi hợ p đồng, giảm chi phí đăng ký và chuyển nhượ ng ng bất động sản cho doanh nghiệ p. Thực hiện nhằm mục tiêu cao nhất là đáp ứng nhu cầu ngườ i tiêu dùng. Tuy nhiên thực tr ạng còn tồn tại gây r ất nhiều phiền toái cho doanh nghiệ pđó là vẫn là vấn đề luật và thủ tục hành chính quá rườ m rà. Tính đến tháng 1 năm 2005 một nhà đầu tư vẫn mất 50 ngày và qua 11 thủ tục.Trong khi thủ tục này ở Canada Canada - nướ c cải cách nhất - là 3 ngày/2 thủ tục. 1.1.4: Yếu tố văn hóa xã hội
ở đâu cũng tổ chức tết cổ truyền, thờ cúng 1. Ngườ i Việt Nam dù ở đâu cúng tổ tiên….. 2. Văn hóa thương mại: coi tr ọng chữ tín. 3. Cũng có sự giao thoa vớ i các nền văn hóa khác: Hàn Q uốc, Trung Quốc, các nước phương tây… 4. Trình độ văn hóa của người dân ngày càng đượ c nâng cao.
ở nướ c ta còn có Chúng ta thấy văn hoá trong các cơ quan và doanh nghiệ p ở nướ những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hoá đượ c xây dựng trên nền tảng dân trí thấ p và phức tạ p do những yếu tố khác ảnh hưở ng ng tớ i; i; môi trườ ng ng làm việc có nhiều bất cậ p dẫn tớ i có cái nhìn ngắn hạn; chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh,hợ p tác, làm việc chưa có tính chuyên nghiệ p; còn bị ảnh hưở ng ng bở i các khuynh hướ ng ng cực đoan của nền kinh tế bao cấ p; chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; chưa có cơ ch chế dùng ngườ i,i, có sự bất cậ p trong giáo Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 10
dục đào tạo nên chất lượ ng ng chưa cao. Mặt khác văn hoá doanh nghiệ p còn bị những yếu tố khác ảnh hưở ng ng tớ i như: Nền sản xuất nông nghiệ p nghèo nàn và ảnh hưở ng ng của tàn dư đế quốc, phong kiến. 1.1.5: Yếu tố khoa học công nghệ
•
•
•
•
Hệ thống nghiên cứu CNKT đang đượ c chú ý và ngày càng đượ c cải tiến cho phù hợ p vớ i trình độ công nghệ kĩ thu thuật nướ c ngoài. Nhà nướ c đang ngày càng chú tr ọng vào việc đầu tư Khoa học thuật cao như công nghệ biển, công nghệ vũ tr ụ... kĩ thu Công nghệ thông tin ngày càng chứng tỏ bướ c phát triển phi thườ ng. ng.
Hơn 20% dân số đang dùng điện thoại smartphone Tỷ lệ đổi mớ i máy móc thiết bị của Việt Nam hàng năm cũng chỉ các nướ c trong khu vực thì tỷ lệ tương ứng là 15đạt 8-10%, trong khi ở các 20%
Tỷ lệ đầu tư cho đổi mớ i công nghệ của các doanh nghiệ p Việt Nam khoảng 0,20,3% doanh thu. Đây là một tỷ lệ quá thấ p so vớ i các nướ c trong khu vực như Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%. Ở Việt nam, công nghệ còn lạc hậu, nên nguy cơ t tụt hậu là r ất lớ n, n, vì thế chúng ta cần đầu tư hơn cho giáo dục và thu Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 11
hút chất xám để có thể phát triển một đội ngũ chuyên gia k ỹ thuật và công nghệ giỏi. 1.1.6: Y ế u t ố ố đị địa lý •
•
•
•
Vị trí: gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Khí hậu: Nhiệt đớ i ẩm gió mùa Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Tình hình ô nhiễm đang gia tăng nhanh chóng: ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí.
Việt Nam là một đất nướ c đầy tiềm năng, dân số tr ẻ, sức tiêu thụ ngày một tăng. ờ đây là một trong những Mặc dù bị tụt hậu do chiến tranh nhưng ViệtNam giờ đây nơi dễ tiế p cận nhất để mở r r ộng kinh doanh ở châu châu Á.Nằm phía Đông của bán đảo Đông Dương gần trung tâm Đông Nam Á, nên đã tr ở ở thành thành một đầu mối giao thông quan tr ọng đi từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương và Châu Úc Đại Dương hoặc ngượ c lại, có vùng biển chủ quyền r ộng lớ n và giàu tiềm năng. Đặc biệt, Việt Nam nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giớ i trướ c ngưỡ ng ng cửa của thế k ỷ XXI. Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore đã tr ở ở thành "4 con R ồng" Châu Á cũng đang có những chuyển động mớ i đáng k ể trong phát triển kinh tế. Nhìn chung các nướ c ASEAN đang ngày càng chiếm vị trí cao hơn trong nền kinh tế của khu vực Châu Á Thái Bình Dương cũng như của thế giớ i.i. Như tốc độ tăng trưở ng ng bình quân GDP của thế giớ i là 3 đến 5% thì trong khu vực đã đạt đượ c tốc độ bình quân là 6-9%. 1.2.
Phân tích môi trườ ng ng vi mô:
Môi trườ ng ng vi mô là nh ữ ng ng yếu tố bên trong của doanh nghi ệp, nhữ ng ng yếu tố có lien quan ch ặt chẽ tớ i doanh nghiệp và ảnh hưởng đến kh ả năng thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ giữ a doanh nghiệp vớ i khách hàng. 1.2.1: Yếu tố khách hàng: Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 12
Mặt hàng của công ty là các loại bánh và snack ăn nhanh như vậy phần lớ n khách hàng: mọi lứa tuổi nhưng chủ yếu là tầng lớ p tr ẻ. Dân số Ni ệt Nam với hơn 90 triệu ngườ i,i, l ại có k ết cấu dân số tr ẻ s ẽ là thị trườ ng ng có tiềm năng rất lớ n. n. Orion là tập đoàn có quy mô đa quốc gia nhưng xuất xứ từ Hàn Quốc cũng là một quốc gia có nét tương đồng trong văn hóa. Việt Nam là quốc gia có tốc độ phát triển khá nhanh đờ i sống cải thiện hơn trước thúc đẩy nhu cầu ngườ i tiêu dùng, không ch ỉ vậy nhờ có v ị trí thuận l ợ i cho các hoạt động v ẫn chuyển xu ất nh ậ p kh ẩu sang các nướ c xung quanh, l ại có nguồn nhân công dồi dào chi phí sản xuất r ẻ vì vậy càng nhiều khả năng mở r r ộng thị trườ ng. ng. 2.1: Yếu tố đối thủ •
Trong ngành sản xuất bánh k ẹo có không ít doanh nghiệp trong nướ c và ngoài nướ c có thế mạnh canh tranh lớ n: n: hơn 30 doanh nghiệ p bánh k ẹo trong nước, đáng kể ở đây ở đây là: kinh đô, oishi, bibica, hữ u nghị…tuy nhiên những đối thủ này cũng có những thế mạnh riêng:
ẹo đóng gói nói chung với đa dạ ng - Kinh đô mạnh về bánh k ẹo chủng loại mẫu mã… - Oishi lại chuyên về các sản phẩm snack nhiều hương vị, màu sắc bắt mắt. - Bibica và hữu nghị cũng có những sản phẩm đượ c thị trường ưa chuộng: bánh bông lan hura(Bibica) và bánh ruốc staff(Hữu Nghị). •
Orion cũng có thế mạnh riêng:
- Thay vì đa dạng tối đa hóa các mặt hàng của mình vớ i mỗi loại bánh ng orion chỉ chọn một nhãn hiệu duy nhất và sử dụng nhiều biện pháp khiến nướ ng ở nên nó tr ở nên quen thuộc - Oishi chiếm lĩnh thị trườ ng ng vớ i r ất nhiều loại snack nhiều loại khác nhau quen thuộc với ngườ i tiêu dùng Việt Nam như: thịt nướ ng, ng, tôm cay, phồng Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 13
tôm…vớ i giá cả r ất phải chăng tuy nhiên có một mành đấ t mà oishi Vi ệt Nam bỏ qua đó là sản phẩm snack khoai tây chiên vốn được đánh giá cao hơn về độ hấ p dẫn so vớ i các loại snack làm từ tinh bột sắn.. nhận ra điều này Orion tậ p trung đẩy mạnh thương hiệu O‟star tạo một chỗ đứng v ững chắc cho mặt hàng „snack cao cấp‟ này. Là người đến sau orion phải t ậ p trung nghiên c ứu để bi ết được điểm mạnh yếu của các đối thủ từ đó chọn con đường đi cho mình thích hợ p.
1.2.2: Yếu tố ngườ i cung ứ ng: ng:
Những ngườ i tham gia cung cấ p vật tư cần thiết để doanh nghiệ p sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Đây là yếu t ố nền tảng quyết định chất lượ ng ng sản phẩm vì chỉ có nguyên li ệu t ốt thì mớ i làm ra sản phẩm tốt. vì vậy yếu tố này tưởng như không quan trọng nhưng nhiều khi lại quyết định s ự thành bại c ủa doanh nghiệ p. Trong khi đó ngay từ những ngày đầu xuất hiện orion Việt Nam chủ trương lựa chọn những nhà cung cấ p có uy tín lớ n: n: •
•
•
•
Công ty sữa Kerrybio-science B.V(Hà lan) Công ty sữa Nutribio (Pháp) Công ty sữa Murray Goulbrum (Australia) Chế biến theo tiêu chu ẩn vệ sinh an toàn th ực phẩm của AIBamerican institude of banking- đây là tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đặc biệt dành cho các sản phẩm bánh nướ ng ng
Chất lượ ng ng sản phẩm luôn là niềm tự hào của orion việt nam. Điều này giúp doanh nghiệ p củng cố lòng tin ngườ i tiêu dùng trong b ối cảnh hoang mang lo lắng sức khỏe cho mỗi gia đình. II.
Phân tích swot:
2.1. Điểm mạnh Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 14
quá trình phát triển orion vina S1: Chất lượ ng ng sản phẩm đảm bảo: trong suốt quá ng luôn ổn luôn được người tiêu dùng đánh giá và tín nhiệ m cao bở i chất lượ ng định. Chế biến theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của AIB-american institude of banking- đây là tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đặc biệt dành cho các sản phẩm bánh nướ ng. ng. Chất lượ ng ng sản phẩm luôn là niềm tự hào của orion việt nam S2: Giá rẻ: giá của m ỗi sản phẩm orion không quá cao phục vụ cho nhiều
đối ng. ngoài ra bao bì sản phẩm đẹ p v ệ sinh dễ lưu lại trong trí nhớ ngườ tượ ng. ớ ngườ i tiêu dùng. Sản phẩm r ất thuận tiện mang đi mọi nơi.
S3: Là một trong nh ữ ng ng doanh nghi ệp có nhà máy s ản xuất
bánh đầu tiên
ở Vi Việt Nam, chi ếm thị phần lớ n và có t ốc độ phát triển ổn định. S4: Vốn đầu tư lớ n, n, chú tr ọng xây d ựng cơ sở h hạ tầng: nhà máy sản xuất của
orion food vina mang vẻ đẹ p và s ự hoành tráng của d ự án mang tầm chiến lượ c trong khu vực Đông Nam Á củ a tập đoàn Orion. Quy mô đầu tư của orion tại Việt Nam đã tang lên hơn 90tr USD. S5: Chiến lược định vị táo bạo: chủ t ịch tập
đoàn Orion cho biết Vi ệt Nam là nơi để Orion phát triển tại thị trường châu Á, cơ sở để sở để hình thành vành đai orion ttreen toàn cầu và thâm nhậ p thị trườ ng ng ASEAN. S6: Quảng cáo hình ảnh công ty t ốt: tham gia tài tr ợ ợ cho cho các gameshow truền
hình như rung chuông vàng một gameshow dựa theo format của hang truyền hình KBS của Hàn Quốc r ất hấ p dẫn với sinh viên.., game audition đổ i l ại VTC game sẽ quảng bá hình ảnh cho Orion 2.2. Điểm yếu W1: Thiếu nguồn nhân l ự c: c: nếu dọc trên các thong tin tuyển dụng ta có thể
nhận thấy r ằng ằng Orion food vina có đăng các tin tuyển nhân viên nhiều vị trí khác nhau: bảo dưỡ ng, ng, bán hàng, k ế toán… p nhận định đánh giá của khách hàng thì W2: Sản phẩm chưa đa dạ ng: tổng hợ cần phải đa dạng dạng hương hương vị hơn sẽ làm tăng khẩu vị ngườ i tiêu dùng.
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 15
W3: Số
lượ ng ng nhà máy t ại vi ệt nam còn h ạn ch ế: chỉ có 2 nhà máy tại Bình Dương và Bắc Ninh. 2.3. Cơ hội O1: Việt nam là v ị trí thuận lợi
để đầu tư : Việt Nam là điể m sang về tăng ng ổn định trong khu vực Đông Nam Á, an ninh chính trị ổn định, nguồn trưở ng lao động tốt, có k ỹ năng, tay nghề…Việt Nam có vị trí chiến lượ c về nhiều mặt, thuận tiện giao lưu hàng hóa bằng nhiều phương tiện: thủy, bộ, hàng không. O2: Hợ p tác quốc tế, thu hút đầu tư được đẩ y mạnh O3: Sự quan quan tâm c ủa
địa phương vớ i doanh nghi ệp: ở c c ả hai tỉnh B ắc Ninh và Bình Dương đều khuyến khích các nhà đầu tư triể n khai dự án vào khu công nghiệ p tập trung đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đồng thờ i chỉ đạo các ngành các sở lien lien quan hỗ tr ợ ợ t tạo điều kiện nhanh chóng hoàn thành dự án. O4: Nguồn nhân lự c d ồi dào: với
hơn 90 triệu ngườ i thì nguồn nhân lực Việt
Nam vô cùng dồi dào…
Đối thủ cạnh tranh quảng bá sản phẩm không mạnh: vớ i âm nhạc quảng cáo “bài hát choco- pie” pie” orion o rion đã đượ c mọi ngườ i bi ết đến và r ất có cảm tình. Orion thực hiện chiến lượ c quảng cáo, quảng bá hình ảnh công ty sản phẩm mình vớ i nhiều hình thức: tivi, radio, internet.. O5:
O6: Nhu cầu thị
trường đang tăng trưở ng ng mạnh như hiện nay : ngày nay kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu ngườ i tiêu dùng từ đó cũng tăng theo.
2.4. Thách thứ c T1: Nguồn nhân l ự c tại Việt Nam
đa dạng, giá r ẻ nhưng lại thiếu trầm trọng về chất lượ ng: ng: nguồn lao động Việt Nam được đánh giá là khéo léo, thong minh, sáng tạo, cần cù, tiế p thu nhanh khoa học k ỹ thuật mới nhưng thiếu tính chuyên nghiệ p. công nhân có tay nghề cao vẫn là mối quan tâm vớ i nguồn nhân lực Việt Nam. T2: Khách hàng quan tâm, l ự a chọn sản phẩm giá cả phải
chăng trong thờ i k ỳ nền kinh t ế đang từng bước vượ t qua kh ủng hoảng lạm phát: giá cả Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 16
ngày càng tăng, ngườ i tiêu dùng cắt giảm chi tiêu tối đa cho hợ p lí, do vậy họ có ng chọn những sản phẩm cần thiết cho nhau cầu của mình. xu hướ ng T3: Các doanh nghi ệp ph ải cam k ết bảo vệ
môi trườ ng: ng: tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giớ i vấn đề môi trườ ng ng là vấn đề cấ p thiết. nhiều doanh nghiệ p chỉ vì yếu tố lợ i nhuận mà ngang nhiên xả chất thải ra môi trường: điển hình như công ty VEDAN giết chết con sông Thị Vải… T4: Số lượng đối thủ cạnh tranh trên th ị trường đang tăng: Việt Nam đang
trong nền kinh tế hội nhập thì môi trườ ng ng kinh doanh ngày càng r ộng mở , nó mang lại r ất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệ p những cũng có vô vàn thách thức mà doanh nghiệ p phải đối đầu không chỉ vớ i orion mà toàn bộ doanh nghiệ p Việt Nam. Các doanh nghiệp nướ c ngoài có số v ốn l ớ n, n, dây chuyền s ản xuất hiện đại…
III. Giải pháp khắc phục
SO: chiến lượ c khai thác t ối đa các cơ hội hiện có.
SO1: Lợ i dụng tốc độ thị trường đang tăng mở r rộng thêm thị phần S3+O6: Lợ i d ụng việc th ị
trường đang ngày càng ưa chuộng s ản phẩm công ty, quá trình tiêu th ụ ngày càng nhanh, orion cố gắng đưa thương hiệu của mình r ộng thị phần đến từng ngườ i dân=> lấn sân sang các vùng, mở r SO2: Tiếp tục dùng chi ến
lược định vị táo bạo để gây ấn tượ ng ng riêng, đặc trưng về orion trong lòng ngườ i tiêu dùng S5+O5: Với
cơ hội khi các đối thủ quảng bá sản phẩm không mạnh và thế mạnh là orion mở thêm thêm chi nhánh ở bắc ninh thì việc mở r ộng quy mô cùng ất đặc s ắc như thế => chắc chắn có một khả năng PR cho sản phẩm c ủa mình r ất mốc ấn tượ ng ng trong lòng khách hàng SO3: Phát huy l ợ i thế về uy tín và hình
ảnh công ty để mở rộng thị
trườ ng: ng:
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 17
S4+O3: Sự
giúp đỡ của địa phương và nguồn vốn nội lực dồi dào, chú tr ọng xây dựng CSHT => có những định hướ ng ng tốt mở r r ộng thị trườ ng ng vớ i mạng lướ i r ộng khắ p.
ST: Dùng sứ c mạnh để vượt qua nguy cơ, đe dọ a.
ST1: cố
định mứ c giá hiện thờ i,i, thu hút khách hàng b ằng hàng loạt
khuyến mãi S2+T2: Trong k ỳ bão giá lên cao, s ản phẩm orion giá r ẻ, chất
lượ ng ng vẫn đảm bảo cộng thêm hàng loạt khuyến mãi: trò xếp hình cho bé…orion vẫn chiếm đượ c lòng tin của khách hàng. Lạm phát xảy ra khiến tình hình kinh tế g ặ p khó khăn, orion giữ nguyên giá hoặc tăng nhẹ sẽ giũ đượ c uy tín vớ i ng tiêu dùng ST2: xây dựng
thương hiệu vữ ng ng mạnh trướ c thềm hội nhập, đối đầu với các đối thủ cạnh tranh ngày càng ồ ạt S6+T3: thách thức trên thị trường đang xuất hiện càng nhiều chủng loại thương
hiệu khác nhau thì việc quảng bá sản phẩm của orion là vô cùng cấ p thiết, là một chiến lượ c lâu dài, mang ảnh hưở ng ng xuyên suốt. Chương trình sự kiện qua tranh ảnh sách báo tvi đài internet…thiết lậ p quan hệ mật thiết vớ i khách hàng=> orion được ưa chuộng.
WO: Các chi ến
lượ c dự a trên khả năng vượ t qua các y ếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trườ ng ng
WO1: Tận dụng nguồn lao động dồi dào tại việt nam W1+o4: Thiếu nguồn nhân lực + việt nam có nguồn nhân lực d ồi dào=> doanh
nghiệ p tận dụng nguồn nhân lực tại bắc ninh bình dương và các nơi có chi nhánh để phát triển đội ngũ nhân viên . Đó là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vũng của công ty WO2:
đa dạng hóa sản phẩm để thỏa mãn nhiều nhu cầu và từ ừ đó đó thu
hút thêm khách hàng
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 18
W2+O6: Các sản phẩm c ủa orion r ất quen thuộc v ới
ngườ i tiêu dùng việt nam ng ít chưa đa dạng. Nếu không đổi mới hương vị+tăng số lượ ng=> ng=> nhưng số lượ ng nhàm chán. WO3: phát tri ển thêm các nhà máy s ản xuất tại việt nam để phát tri ển thị
trườ ng ng ng nahf máy ở vi việt nam còn hạn chế mà việt nam là vị trí thuận W3+O1: Số lượ ng lợi để đầu tư: nguồn lao động, nguyên vật li ệu, tr ị trườ ng ng tiêu thụ r ộng…là ộng…là bàn đạp để chinh phục cả thị trườ n châu á Việc cần làm là bổ sung nguồn vốn xây dựng thêm nhà máy cũng như trang tbi công nghệ đạt tiêu chuẩn
WT: áp dụng chính sách phòng th ủ t ối
đa để hạn chế các nguy cơ đe
dọa. WT1: tập trung tuyển dụng
và đào tạo nguồn lao động có chất lượ ng ng
tốt W2+T1: Áp dụng KHCN hiện đại, doanh nghiệ p càng l ớ n mạnh =>cần đội ngũ
có trình độ mớ i,i, cao, chuyên môn vững vàng. Phải đài tạo và sử dụng nguồn nhân lực hợ p lí WT2: sản phẩm mang tính c ạnh tranh W2+T3: Sản phẩm
ng thì phải duy trì chất lượ ng ng bền vững, sản đã đạt chất lượ ng phẩm c ần đa dạng hơn để tạo danh mục sản phẩm phong phú, giảm r ủi ủi ro tăng doanh thu quan tr ọng là tạo nên một nét riêng của orion, đi đối vớ i nó giá cả cũng cần cạnh tranh hơn. K ẾT LUẬ N: Sự thành công của một doanh nghiệ p phải dựa trên nền tảng chính sách MARKETING thực sự hiệu quả. Trong đó, việc xây dựng một chiến lượ c MARKETING là một trong những điều quan tr ọng va cần thiết nhằm thiết lậ p và mở r r ộng thị trườ ng ng cho mỗi công ty.
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 19
______________________ ________________________________ __________
the end _______________________ ____________________________________ ________________ ___
Bài th ảo lu ận nhóm môn Marketing c ơ b b ản
Page 20