KIẾN TRÚC PHONG THỦY HOÀNG ĐIỀN – CHUYÊN GIA PHONG THỦY NGUYỄN SONG HÀ 24 SƠN
BQHT
SINH KHÍ
DIÊN NIÊN
THIÊN Y
PHỤC VỊ
TUYỆT MỆNH
LỤC SÁT
HOẠ HẠI
NGŨ QUỶ
NGŨ HÀNH
TỐN
LY
CHẤN
KHẢM
KHÔN
CÀN
ĐOÀI
CẤN
THỦY1 NHẤT BẠCH
KHÔN
ĐOÀI
CÀN
CẤN
TỐN
CHẤN
LY
KHẢM
THỔ 8 BÁT BẠCH
LY
TỐN
KHẢM
CHẤN
ĐOÀI
CẤN
KHÔN
CÀN
MỘC 3 TAM BÍCH
NHÂM TÝ QUÝ
337,5 352,5 7,5
KHẢM (BẮC)
SỬU CẤN DẦN
22,5 37,5 52,5
CẤN (ĐÔNG BẮC)
GIÁP MÃO ẤT
67,5 82,5 97,5
CHẤN (ĐÔNG)
THÌN TỐN TỴ
112,5 127,5 142,5
TỐN (ĐÔNG NAM)
KHẢM
CHẤN
LY
TỐN
CẤN
ĐOÀI
CÀN
KHÔN
BÍNH NGỌ ĐINH
157,5 172,5 187,5
LY (NAM)
CHẤN
KHẢM
TỐN
LY
CÀN
KHÔN
CẤN
ĐOÀI
MÙI KHÔN THÂN
202,5 217,5 232,5
KHÔN (TÂY NAM)
CẤN
CÀN
ĐOÀI
KHÔN
KHẢM
LY
CHẤN
TỐN
CANH DẬU TÂN
247,5 262,5 277,5
ĐOÀI (TÂY)
CÀN
CẤN
KHÔN
ĐOÀI
CHẤN
TỐN
KHẢM
LY
TUẤT CÀN HỢI
292,5 307,5 322,5
CÀN (TÂY BẮC)
ĐOÀI
KHÔN
CẤN
CÀN
LY
KHẢM
TỐN
CHẤN
MỘC 4 TỨ LỤC HOẢ 9 CỬU TỬ ĐẠI THỔ 2 NHỊ HẮC KIM 7 THẤT XÍCH Đ ẠI KIM 6 LỤC BẠCH
phongthuyvnn.com SINH KHÍ – MỘC (THAM LANG) NGŨ QUỶ - HỎA (LIÊM TRINH)
DIÊN NIÊN - KIM ( VŨ KHÚC) LỤC SÁT - THỦY (VĂN KHÚC)
THỦY HỎA MỘC KIM THỔ
THIÊN Y – THỔ (CỰ MÔN) TUYỆT MỆNH - KIM (PHÁ QUÂN) BẮC NAM ĐÔNG TÂY TRUNG TÂM
TỌA NHÀ CÀN, ĐOÀI CẤN, CHẤN KHẢM, TỐN KHÔN LY
PHỤC VỊ - THỦY (QUAN LỘC) HOẠ HẠI – THỔ ( LỘC TỒN)
1-6 2-7 3-8 4-9 5-10 VỊ TRÍ KHỞI PHÚC ĐỨC TỊ HỢI THÂN GIÁP DẦN
PHÚC ĐỨC-ÔN HOÀNG-TẤN TÀI-TRƯỜNG BỆNH-TỐ TỤNG-QUAN TƯỚC-QUAN QUÝ-TỰ ẢI-VƯỢNG TRANG-HƯNG PHÚC-PHÁP TRƯỜNG-ĐIÊN CUỒNG-KHẨU THIỆT-VƯỢNG TÀM-TÂN ĐIỀN-KHỐC KHẤP-CÔ QUẢ-VINH PHÚ-THIẾU VONG-XƯƠNG DÂM-THÂN HÔN-HOAN LẠC-BẠI TUYỆT-VƯỢNG TÀI. TRƯỜNG SINH-MỘC DỤC-QUAN ĐỚI-LÂM QUAN-ĐẾ VƯỢNG-SUY-BỆNH-TỬ-MỘ-TUYỆT-THAI-DƯỠNG (THỦY-1, MỘC-3, THỔ-5, HỎA-7, KIM-9)
Bản quyền thuộc về Kiến Trúc Phong Thủy Hoàng Điền Địa chỉ: 144 Ngọc Hà - 210 Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội Điện thoại: 04 66832225 - 04 35120000 -0988 376836 - 01689977999
Năm
Năm âm lịch
Giải nghĩa
Xuất Huyệt Chi Xà_Rắn rời hang Hành Lộ Chi 1906 Bính Ngọ Mã_Ngựa chạy trên đường Thất Quần Chi 1907 Đinh Mùi Dương_Dê lạc đàn Độc Lập Chi 1908 Mậu Thân Hầu_Khỉ độc thân Báo Hiệu Chi 1909 Kỷ Dậu Kê_Gà gáy Tự Quan Chi Canh 1910 Cẩu_Chó nhà Tuất chùa Khuyên Dưỡng 1911 Tân Hợi Chi Trư_Lợn nuôi nhốt Sơn Thượng Chi 1912 Nhâm Tý Thử_Chuột trên núi Lan Ngoại Chi 1913 Quý Sửu Ngưu_Trâu ngoài chuồng Lập Định Chi 1914 Giáp Dần Hổ_Hổ tự lập Đắc Đạo Chi 1915 Ất Mão Thố_Thỏ đắc đạo Thiên Thượng Chi 1916 Bính Thìn Long_Rồng trên trời Đầm Nội Chi 1917 Đinh Tỵ Xà_Rắn trong đầm Cứu Nội Chi 1918 Mậu Ngọ Mã_Ngựa trong chuồng Thảo Dã Chi 1919 Kỷ Mùi Dương_Dê đồng cỏ Thực Quả Chi Canh 1920 Hầu_Khỉ ăn hoa Thân quả 1905 Ất Tỵ
Ngũ hành
Giải nghĩa
Mệnh nam
Mệnh nữ
Phú Đăng Hỏa
Lửa đèn to
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Thiên Hà Thủy
Nước trên trời
Tốn Mộc
Khôn Thổ
Thiên Hà Thủy Đại Trạch Thổ Đại Trạch Thổ
Nước trên trời Đất nền nhà Đất nền nhà
Chấn Mộc Khôn Thổ Khảm Thuỷ
Chấn Mộc Tốn Mộc Cấn Thổ
Thoa Xuyến Kim
Vàng trang sức Ly Hoả
Càn Kim
Thoa Xuyến Kim
Vàng trang sức Cấn Thổ
Đoài Kim
Tang Giá Mộc
Gỗ cây dâu tằm Đoài Kim Cấn Thổ
Tang Đố Mộc
Gỗ cây dâu
Càn Kim
Ly Hoả
Nước khe lớn
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Nước khe lớn
Tốn Mộc
Khôn Thổ
Sa Trung Thổ
Đất pha cát
Chấn Mộc
Chấn Mộc
Sa Trung Thổ
Đất pha cát
Khôn Thổ
Tốn Mộc
Thiên Lửa trên trời Thượng Hỏa
Khảm Thuỷ
Cấn Thổ
Thiên Lửa trên trời Thượng Hỏa
Ly Hoả
Càn Kim
Thạch Lựu Mộc
Cấn Thổ
Đoài Kim
Đại Khe Thủy Đại Khe Thủy
Gỗ cây lựu đá
1921 Tân Dậu 1922
Nhâm Tuất
1923 Quý Hợi
1924 Giáp Tý
1925 Ất Sửu 1926 Bính Dần 1927 Đinh Mão 1928 Mậu Thìn 1929 Kỷ Tỵ 1930 Canh Ngọ 1931 Tân Mùi 1932
Nhâm Thân
1933 Quý Dậu 1934 Giáp Tuất 1935 Ất Hợi 1936 Bính Tý
1937 Đinh Sửu 1938 Mậu Dần 1939 Kỷ Mão 1940
Canh Thìn
Long Tàng Chi Kê_Gà trong lồng Cố Gia Chi Khuyển_Chó về nhà Lâm Hạ Chi Trư_Lợn trong rừng Ốc Thượng Chi Thử_Chuột ở nóc nhà Hải Nội Chi Ngưu_Trâu trong biển Sơn Lâm Chi Hổ_Hổ trong rừng Vọng Nguyệt Chi Thố_Thỏ ngắm trăng Thanh Ôn Chi Long_Rồng trong sạch, ôn hoà Phúc Khí Chi Xà_Rắn có phúc Thất Lý Chi Mã_Ngựa trong nhà Đắc Lộc Chi Dương_Dê có lộc Thanh Tú Chi Hầu_Khỉ thanh tú Lâu Túc Kê_Gà nhà gác Thủ Thân Chi Cẩu_Chó giữ mình Quá Vãng Chi Trư_Lợn hay đi Điền Nội Chi Thử_Chuột trong ruộng Hồ Nội Chi Ngưu_Trâu trong hồ nước Quá Sơn Chi Hổ_Hổ qua rừng Sơn Lâm Chi Thố_Thỏ ở rừng Thứ Tính Chi Long_Rồng khoan dung
Thạch Lựu Mộc
Gỗ cây lựu đá Đoài Kim Cấn Thổ
Đại Hải Thủy Nước biển lớn
Càn Kim
Ly Hoả
Đại Hải Thủy Nước biển lớn
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Hải Trung Kim
Vàng trong biển
Tốn Mộc
Khôn Thổ
Hải Trung Kim
Vàng trong biển
Chấn Mộc
Chấn Mộc
Lư Trung Hỏa
Lửa trong lò
Khôn Thổ
Tốn Mộc
Lư Trung Hỏa
Lửa trong lò
Khảm Thuỷ
Cấn Thổ
Đại Lâm Mộc Gỗ rừng già
Ly Hoả
Càn Kim
Đại Lâm Mộc Gỗ rừng già
Cấn Thổ
Đoài Kim
Lộ Bàng Thổ Lộ Bàng Thổ Kiếm Phong Kim Kiếm Phong Kim Sơn Đầu Hỏa Sơn Đầu Hỏa
Đất bên đường Đất bên đường Vàng chuôi kiếm Vàng chuôi kiếm Lửa trên núi Lửa trên núi
Đoài Kim Cấn Thổ Càn Kim
Ly Hoả
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Tốn Mộc
Khôn Thổ
Chấn Mộc Khôn Thổ
Tốn Mộc
Giản Hạ Thủy
Nước khe suối
Giản Hạ Thủy
Nước khe suối Ly Hoả
Càn Kim
Đất đắp thành
Cấn Thổ
Đoài Kim
Đất đắp thành
Đoài Kim Cấn Thổ
Vàng sáp ong
Càn Kim
Thành Đầu Thổ Thành Đầu Thổ Bạch Lạp Kim
Khảm Thuỷ
Chấn Mộc
Cấn Thổ
Ly Hoả
1941 Tân Tỵ 1942
Nhâm Ngọ
1943 Quý Mùi 1944
Giáp Thân
1945 Ất Dậu 1946 Bính Tuất 1947 Đinh Hợi 1948 Mậu Tý 1949 Kỷ Sửu 1950 Canh Dần 1951 Tân Mão
1952
Nhâm Thìn
1953 Quý Tỵ 1954 Giáp Ngọ 1955 Ất Mùi 1956 Bính Thân 1957 Đinh Dậu 1958 Mậu Tuất 1959 Kỷ Hợi
1960 Canh Tý
Đông Tàng Chi Xà_Rắn ngủ đông Quân Trung Chi Mã_Ngựa chiến Quần Nội Chi Dương_Dê trong đàn Quá Thụ Chi Hầu_Khỉ leo cây Xướng Ngọ Chi Kê_Gà gáy trưa Tự Miên Chi Cẩu_Chó đang ngủ Quá Sơn Chi Trư_Lợn qua núi Thương Nội Chi Trư_Chuột trong kho Lâm Nội Chi Ngưu_Trâu trong chuồng Xuất Sơn Chi Hổ_Hổ xuống núi Ẩn Huyệt Chi Thố_Thỏ trong hang Hành Vũ Chi Long_Rồng phun mưa Thảo Trung Chi Xà_Rắn trong cỏ Vân Trung Chi Mã_Ngựa trong mây Kính Trọng Chi Dương_Dê được quý mến Sơn Thượng Chi Hầu_Khỉ trên núi Độc Lập Chi Kê_Gà độc thân Tiến Sơn Chi Cẩu_Chó vào núi Đạo Viện Chi Trư_Lợn trong tu viện Lương Thượng Chi Thử_Chuột trên xà
Bạch Lạp Kim Dương Liễu Mộc
Vàng sáp ong
Khôn Thổ
Gỗ cây dương Tốn Mộc
Khảm Thuỷ Khôn Thổ
Dương Liễu Mộc
Gỗ cây dương
Chấn Mộc
Tuyền Trung Thủy Tuyền Trung Thủy
Nước trong suối Nước trong suối
Khôn Thổ Khảm Thuỷ
Tốn Mộc
Ốc Thượng Thổ
Đất nóc nhà
Ly Hoả
Càn Kim
Ốc Thượng Thổ
Đất nóc nhà
Cấn Thổ
Đoài Kim
Thích Lịch Hỏa
Lửa sấm sét
Đoài Kim Cấn Thổ
Thích Lịch Hỏa
Lửa sấm sét
Càn Kim
Ly Hoả
Tùng Bách Mộc
Gỗ tùng bách
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Tùng Bách Mộc
Gỗ tùng bách
Tốn Mộc
Khôn Thổ
Trường Lưu Thủy
Nước chảy mạnh
Chấn Mộc
Chấn Mộc
Trường Lưu Thủy
Nước chảy mạnh
Khôn Thổ
Tốn Mộc
Sa Trung Kim
Vàng trong cát
Khảm Thuỷ
Cấn Thổ
Sa Trung Kim
Vàng trong cát Ly Hoả
Chấn Mộc
Cấn Thổ
Càn Kim
Sơn Hạ Hỏa Lửa trên núi
Cấn Thổ
Sơn Hạ Hỏa Lửa trên núi
Đoài Kim Cấn Thổ
Bình Địa Mộc
Gỗ đồng bằng
Càn Kim
Ly Hoả
Bình Địa Mộc
Gỗ đồng bằng
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Tốn Mộc
Khôn Thổ
Bích Thượng Đất tò vò Thổ
Đoài Kim
1961 Tân Sửu 1962
Nhâm Dần
1963 Quý Mão 1964 Giáp Thìn 1965 Ất Tỵ 1966 Bính Ngọ 1967 Đinh Mùi 1968 Mậu Thân 1969 Kỷ Dậu 1970
Canh Tuất
1971 Tân Hợi
1972 Nhâm Tý
1973 Quý Su 1974 Giáp Dần 1975 Ất Mão 1976 Bính Thìn 1977 Đinh Tỵ 1978 Mậu Ngọ 1979 Kỷ Mùi
1980
Canh Thân
Lộ Đồ Chi Ngưu_Trâu trên đường Quá Lâm Chi Hổ_Hổ qua rừng Quá Lâm Chi Thố_Thỏ qua rừng Phục Đầm Chi Lâm_Rồng ẩn ở đầm Xuất Huyệt Chi Xà_Rắn rời hang Hành Lộ Chi Mã_Ngựa chạy trên đường Thất Quần Chi Dương_Dê lạc đàn Độc Lập Chi Hầu_Khỉ độc thân Báo Hiệu Chi Kê_Gà gáy Tự Quan Chi Cẩu_Chó nhà chùa Khuyên Dưỡng Chi Trư_Lợn nuôi nhốt Sơn Thượng Chi Thử_Chuột trên núi Lan Ngoại Chi Ngưu_Trâu ngoài chuồng Lập Định Chi Hổ_Hổ tự lập Đắc Đạo Chi Thố_Thỏ đắc đạo Thiên Thượng Chi Long_Rồng trên trời Đầm Nội Chi Xà_Rắn trong đầm Cứu Nội Chi Mã_Ngựa trong chuồng Thảo Dã Chi Dương_Dê đồng cỏ Thực Quả Chi Hầu_Khỉ ăn hoa quả
Bích Thượng Đất tò vò Thổ
Chấn Mộc
Kim Bạch Kim Kim Bạch Kim
Khôn Thổ Khảm Thuỷ
Tốn Mộc
Vàng pha bạc Vàng pha bạc
Chấn Mộc
Cấn Thổ
Phú Đăng Hỏa
Lửa đèn to
Ly Hoả
Càn Kim
Phú Đăng Hỏa
Lửa đèn to
Cấn Thổ
Đoài Kim
Thiên Hà Thủy
Nước trên trời
Đoài Kim Cấn Thổ
Thiên Hà Thủy Đại Trạch Thổ Đại Trạch Thổ
Nước trên trời
Càn Kim
Ly Hoả
Đất nền nhà
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Đất nền nhà
Tốn Mộc
Khôn Thổ
Thoa Xuyến Kim
Vàng trang sức
Chấn Mộc
Chấn Mộc
Thoa Xuyến Kim
Vàng trang sức
Khôn Thổ
Tốn Mộc
Tang Đố Mộc
Gỗ cây dâu
Khảm Thuỷ
Cấn Thổ
Tang Đố Mộc
Gỗ cây dâu
Ly Hoả
Càn Kim
Nước khe lớn
Cấn Thổ
Đoài Kim
Nước khe lớn
Đoài Kim Cấn Thổ
Sa Trung Thổ
Đất pha cát
Càn Kim
Ly Hoả
Sa Trung Thổ
Đất pha cát
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Thiên Lửa trên trời Thượng Hỏa
Tốn Mộc
Khôn Thổ
Thiên Lửa trên trời Thượng Hỏa
Chấn Mộc
Chấn Mộc
Thạch Lựu Mộc
Khôn Thổ
Tốn Mộc
Đại Khe Thủy Đại Khe Thủy
Gỗ cây lựu đá
1981 Tân Dậu 1982
Nhâm Tuất
1983 Quý Hợi
1984 Giáp Tý
1985 Ất Sửu 1986 Bính Dần 1987 Đinh Mão 1988 Mậu Thìn 1989 Kỷ Tỵ 1990 Canh Ngọ 1991 Tân Mùi 1992
Nhâm Thân
1993 Quý Dậu 1994 Giáp Tuất 1995 Ất Hợi 1996 Bính Tý
1997 Đinh Sửu 1998 Mậu Dần 1999 Kỷ Mão 2000
Canh Thìn
Long Tàng Chi Kê_Gà trong lồng Cố Gia Chi Khuyển_Chó về nhà Lâm Hạ Chi Trư_Lợn trong rừng Ốc Thượng Chi Thử_Chuột ở nóc nhà Hải Nội Chi Ngưu_Trâu trong biển Sơn Lâm Chi Hổ_Hổ trong rừng Vọng Nguyệt Chi Thố_Thỏ ngắm trăng Thanh Ôn Chi Long_Rồng trong sạch, ôn hoà Phúc Khí Chi Xà_Rắn có phúc Thất Lý Chi Mã_Ngựa trong nhà Đắc Lộc Chi Dương_Dê có lộc Thanh Tú Chi Hầu_Khỉ thanh tú Lâu Túc Kê_Gà nhà gác Thủ Thân Chi Cẩu_Chó giữ mình Quá Vãng Chi Trư_Lợn hay đi Điền Nội Chi Thử_Chuột trong ruộng Hồ Nội Chi Ngưu_Trâu trong hồ nước Quá Sơn Chi Hổ_Hổ qua rừng Sơn Lâm Chi Thố_Thỏ ở rừng Thứ Tính Chi Long_Rồng khoan dung
Thạch Lựu Mộc
Khảm Thuỷ
Cấn Thổ
Đại Hải Thủy Nước biển lớn
Ly Hoả
Càn Kim
Đại Hải Thủy Nước biển lớn
Cấn Thổ
Đoài Kim
Hải Trung Kim
Vàng trong biển
Đoài Kim Cấn Thổ
Hải Trung Kim
Vàng trong biển
Càn Kim
Ly Hoả
Lư Trung Hỏa
Lửa trong lò
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Lư Trung Hỏa
Lửa trong lò
Tốn Mộc
Khôn Thổ
Đại Lâm Mộc Gỗ rừng già
Chấn Mộc
Chấn Mộc
Đại Lâm Mộc Gỗ rừng già
Khôn Thổ
Tốn Mộc
Lộ Bàng Thổ Đất đường đi
Khảm Thuỷ
Cấn Thổ
Lộ Bàng Thổ Đất đường đi
Ly Hoả
Càn Kim
Kiếm Phong Kim Kiếm Phong Kim Sơn Đầu Hỏa Sơn Đầu Hỏa
Gỗ cây lựu đá
Vàng mũi kiếm Cấn Thổ
Đoài Kim
Vàng mũi kiếm Đoài Kim Cấn Thổ Lửa trên núi
Càn Kim
Ly Hoả
Lửa trên núi
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Giảm Hạ Thủy
Nước cuối nguồn
Tốn Mộc
Khôn Thổ
Giảm Hạ Thủy
Nước cuối nguồn
Chấn Mộc
Chấn Mộc
Đất trên thành
Khôn Thổ Khảm Thuỷ
Thành Đầu Thổ Thành Đầu Thổ Bạch Lạp Kim
Đất trên thành
Vàng chân đèn Ly Hoả
Tốn Mộc Cấn Thổ Càn Kim
2001 Tân Tỵ 2002
Nhâm Ngọ
2003 Quý Mùi 2004
Giáp Thân
2005 Ất Dậu
Đông Tàng Chi Xà_Rắn ngủ đông Quân Trung Chi Mã_Ngựa chiến Quần Nội Chi Dương_Dê trong đàn Quá Thụ Chi Hầu_Khỉ leo cây Xướng Ngọ Chi Kê_Gà gáy trưa
Tự Miên Chi 2006 Bính Tuất Cẩu_Chó đang ngủ Quá Sơn Chi 2007 Đinh Hợi Trư_Lợn qua núi Thương Nội Chi 2008 Mậu Tý Thư_Chuột trong kho Lâm Nội Chi 2009 Kỷ Sửu Ngưu_Trâu trong chuồng Xuất Sơn Chi 2010 Canh Dần Hổ_Hổ xuống núi Ẩn Huyệt Chi 2011 Tân Mão Thố_Thỏ Hành Vũ Chi Nhâm 2012 Long_Rồng phun Thìn mưa Thảo Trung Chi 2013 Quý Tỵ Xà_Rắn trong cỏ Vân Trung Chi 2014 Giáp Ngọ Mã_Ngựa trong mây Kính Trọng Chi 2015 Ất Mùi Dương_Dê được quý mến Sơn Thượng Chi 2016 Bính Thân Hầu_Khỉ trên núi Độc Lập Chi 2017 Đinh Dậu Kê_Gà độc thân Tiến Sơn Chi 2018 Mậu Tuất Cẩu_Chó vào núi
Bạch Lạp Kim Dương Liễu Mộc Dương Liễu Mộc
Vàng chân đèn Cấn Thổ
Đoài Kim
Gỗ cây dương Đoài Kim Cấn Thổ Gỗ cây dương Càn Kim
Ly Hoả
Tuyền Trung Nước trong Thủy suối
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Tuyền Trung Nước trong Thủy suối
Tốn Mộc
KhônHGHHGHH 4ZCVV NV 31 Thổ
Ốc Thượng Thổ
Đất nóc nhà
Chấn Mộc
Chấn Mộc
Ốc Thượng Thổ
Đất nóc nhà
Khôn Thổ
Tốn Mộc
Thích Lịch Hỏa
Lửa sấm sét
Khảm Thuỷ
Khôn Thổ
Thích Lịch Hỏa
Lửa sấm sét
Ly Hoả
Càn Kim
Tùng Bách Mộc Tùng Bách Mộc
Gỗ tùng bách
Cấn Thổ
Đoài Kim
Gỗ tùng bách
Đoài Kim Cấn Thổ
Trường Lưu Thủy
Nước chảy mạnh
Càn Kim
Ly Hoả
Trường Lưu Thủy
Nước chảy mạnh
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
Sa Trung Kim
Vàng trong cát Tốn Mộc
Sa Trung Kim
Vàng trong cát
Sơn Hạ Hỏa Lửa trên núi Sơn Hạ Hỏa Lửa trên núi Bình Địa Mộc
Gỗ đồng bằng
Chấn Mộc
Khôn Thổ Chấn Mộc
Khôn Thổ Khảm Thuỷ
Tốn Mộc
Ly Hoả
Càn Kim
Cấn Thổ
64 QUẺ KINH DỊCH Ngoại quái Nội quái
Càn
Chấn
Khảm
Cấn
Khôn
Tốn
Ly
Đoài
Càn
1
34
5
26
11
9
14
43
Chấn
25
51
3
27
24
42
21
17
Khảm
6
40
29
4
7
59
64
47
Cấn
33
62
39
52
15
53
56
31
Khôn
12
16
8
23
2
20
35
45
Tốn
44
32
48
18
46
57
50
28
Ly
13
55
63
22
36
37
30
49
Đoài
10
54
60
41
19
THẠC SĨ NGUYỄN SONG HÀ Chuyên gia phong thủy Chuyên viên đào tạo phong thủy cao cấp Hệ thống phong thủy Hoàng Điền - Công ty phong thủy VNN
61
38
58
ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH A.Âm dương: “Nhất âm nhất dương chi vị đạo ” Âm (-),Dương (+) là 2 mặt không thể thiếu, xuyên suốt vạn vật và là nguyên lý căn bản Ví dụ: Ngày là Dương (+) Đêm là Âm (-) Khoảng sáng là Dương (+) Khoảng tối là Âm (-) Hình là Dương (+) Bóng là Âm (-) Tính (+), (-) không phải lúc nào cũng giữ được tương quan cân bằng, có lúc âm thịnh – dương suy và ngược lại. Âm, Dương là 1 thể thống nhất không thể tách dời nhau và có mối quan hệ tương tác đến nhau Trong phong thủy: Phần Dương là phần nhìn thấy được : Nhà vệ sinh, Bếp, Phòng ốc ..... Phần Âm là phần không nhìn thấy được : Bể phốt, Bể ngầm, Đường thoát nước ...... Trong phong thủy dựa trên giờ - ngày – tháng - năm sinh có thể dự đoán được nội tại tính Dương , tính Âm trong con người đó. Người ta chia ra : - Tứ trụ đa Âm - Tứ trụ đa Dương - Tứ trụ cân bằng Âm Dương Phong thủy nghiên cứu cá nhân để bổ khuyết cho cá nhân : - Tứ trụ đa Dương bổ khuyết cho Tứ trụ đa Âm - Tứ trụ đa Âm bổ khuyết cho Tứ trụ đa Dương ( Thiếu hay quá nhiều hành gì thì tìm cách bổ khuyết cho cân bằng ngũ hành) Trong con người: - Người mang tính Âm nhiều: Trầm tính ít nói, hay suy tư, không hoạt động nhiều,thích nơi yên tĩnh .,... - Người mang tính Dương nhiều: Luôn vui vẻ hoạt bát, nói nhiều, thích nơi đông người .,.. Trong kiến trúc nhà ở: Tính Âm, tính Dương được thể hiện rõ - Không gian thịnh âm là: Phòng thờ, phòng ngủ, phòng vệ sinh. - Không gian thịnh dương là: Phòng khách, sân phơi, phòng tập, phòng diễn ra nhiều hoạt động (đông người). Cần chú ý cân bằng âm dương bằng các hệ thống ánh sáng trong nhà: - Phòng thờ tuyệt đối tránh dương quang quá nhiều, cần nhiều khoảng tối.
- Phòng ngủ ánh sáng dịu dàng, không để đèn đối diện chân giường. Khi phòng ngủ kết hợp phòng học, phòng làm việc nên tạo tiêu điểm màu sắc nội thất làm nổi bật không gian học tập và làm việc. *) Quy tắc âm dương trong màu sắc: - Những màu sắc có gam màu tối tạo cảm giác mát mang thuộc tính âm như: đen, ghi đậm, màu đậm, xanh dương đậm, lục đậm, đỏ đậm(mận), tím đậm - Ngược lại những màu sắc mang tính nóng, tươi đều mang thuộc tính dương như: đỏ, vàng, xanh lõn, hồng, cam, trắng. - Những màu trung tính: nâu thường,.., các màu không tạo cảm giác thị giác bắt mắt. B.Nguyên lý ngũ hành Từ thời cổ, khi quan sát môi trường sống xung quanh người Trung quốc đã định hình ra 5 yếu tố xuyên suốt trong sự vật gọi là ngũ hành gồm có: KIM-THỦY-MỘC-HỎA-THỔ.
HAI NGUYÊN LÝ GỐC : TƯƠNG SINH VÀ TƯƠNG KHẮC 1.Nguyên lý tương sinh 5 yếu tố ngũ hành không tồn tại độc lập hoàn toàn mà luôn có sự tương tác với nhau. Trong đó có một tương tác gọi là tương sinh và quá trình tương sinh này kết nối thành một vòng tròn liên hoàn. Trong quá trình tương sinh lại được phân chia ra 2 trường hợp: Sinh nhập, sinh xuất
a. Hiện tượng sinh nhập Là hiện tượng một cá thể ngũ hành được phát triển mạnh lên bởi một cá thể ngũ hành khác. Ví dụ: - yếu tố Kim và yếu tố thủy, thì thủy được sinh nhập. - yếu tố Thủy và yếu tố Mộc, thì Mộc được sinh nhập. - yếu tố Mộc và yếu tố Hỏa, thì Hỏa được sinh nhập.
Điều kiện xảy ra: cần có tương quan lực lượng cân bằng 1-1, nếu không sẽ xảy ra hiện tượng đồng hóa ngũ hành Ví dụ: vườn rau gặp nước lũ lụt, củi cho quá nhiều làm cho lửa tắt. b. Hiện tượng sinh xuất Là hiện tượng một cá thể ngũ hành bị suy yếu đi, hao mòn đi do phải sinh dưỡng cho một đối tượng ngũ hành khác. Ví dụ: - yếu tố Kim và yếu tố thủy, thì Kim là đối tượng bị sinh xuất - yếu tố Thủy và yếu tố Mộc, thì Thủy là đối tượng bị sinh xuất Điều kiện xảy ra : cần có tương quan lực lượng cân bằng 1-1. 2.Nguyên lý tương khắc Trong quá trình vận động của các yếu tố ngũ hành có hiện tượng các yếu tố ngũ hành khắc chế lẫn nhau lần lượt gồm: Hỏa KimMộcThổThủyHỏa… Quá trình tương khắc này được thể hiện bằng một hình ngôi sao với 5 dấu (‘’) khắc chế. a.Hiện tượng khắc nhập Là hiện tượng một yếu tố ngũ hành khắc chế hoàn toàn yếu tố ngũ hành khác mà không bị hao tổn nhiều. VD: Hỏa khắc Kim, Hỏa là yếu tố khắc-nhập Thủy khắc Hỏa, Thủy là yếu tố khắc-nhập Điều kiện xảy ra: cần có tương quan lực lượng cân bằng, nếu không sẽ xảy ra hiện tượng phản khắc. b.Hiện tượng khắc xuất Là hiện tượng một đối tượng ngũ hành bị khắc chế hoàn toàn và suy yếu đi do một yếu tố ngũ hành khác tương khắc. VD: Thổ khắc Thủy, Thủy là yếu tố bị khắc xuất Thủy khắc Hỏa, Hỏa là yếu tố bị khắc xuất Điều kiện xảy ra: cần có tương quan lực lượng cân bằng II.ỨNG DỤNG TÍNH ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG THIÊN CAN ĐỊA CHI Mười thiên can: Giáp(1), ất (2), bính (3), đinh(4), mậu (5) kỷ (6), canh(7), tân (8), nhâm (9), quí (10). Số lẻ là dương can (giáp, bính mậu, canh, nhâm) Số chẵn là âm can (ất, đinh, kỷ, tân, quí) Mười hai địa chi: Tý (1), sửu (2), dần (3) , mão (4), thìn (5), tỵ (6), ngọ (7), mùi (8), thân 9),dậu (10), tuất (11), hợi (12). Số lẻ là dương chi (Tý, dần, thin, ngọ, thân, tuất)
Số chẵn là âm chi (sửu, mão, tỵ, mùi, dậu, hợi) Lục thập hoa giáp Thiên can và địa chi phối kết hợp tạo ra lục thập hoa giáp trong đó: Thiên can dương kết hợp với địa chi dương tạo ra hoa giáp dương Thiên can âm kết hợp với địa chi âm tạo ra hoa giáp âm Lần lượt có: 5(cặp thiên can dương) x 6(cặp địa chi dương) = 30 hoa giáp dương 5(cặp thiên can âm) x 6(cặp địa chi âm) = 30 hoa giáp âm Như vậy tổng cộng có 60 hoa giáp, gọi là Lục Thập Hoa Giáp 4. Bảng thiên can địa chi theo ngũ hành Ngũ hành
Thiên can
Kim
Canh
Tân
Thân
Dậu
Thủy
Nhâm
Quý
Tý
Hợi
Mộc
Giáp
Ất
Dần
Mão
Hỏa
Bính
Đinh
Ngọ
Tị
Thổ
Mậu
Kỷ
Thìn
Sửu
Tuất
Mùi
+
-
+
-
Địa chi
Canh(0), Tân (1), Nhâm (2), Quý(3), Giáp (4) Ất (5), Bính(6), Đinh (7), Mậu (8), Kỷ (9). Từ bảng này ta thấy: Cứ 10 năm lại gặp lại một thiên can, 12 năm lại gặp lại một địa chi, và 60 năm sẽ gặp lại 1 hoa giáp. Bảng này còn ứng dụng tính toán được hiện can, hiện chi của một cá nhân bất kỳ dựa vào ngày-giờ-tháng-năm sinh. (Chi tiết sâu thuộc về phạm vi của bộ môn tứ trụ-bát tự dự đoán đời người) Ví dụ: Một em bé sinh vào 7h20 phút, ngày 08 / 09 / 2012 người ta xét đoán ngày tháng năm sinh một cá nhân tức là xét đoán Tứ trụ một cá nhân Ta thấy em bé sinh vào: Khắc trụ - trụ giờ : Giáp thìn (+, +) Nhật trụ - trụ ngày : Nhâm thân (+, +) Nguyệt trụ - trụ tháng : Mậu thân (+, +) Niên trụ - trụ năm : Nhâm thìn (+, +) Khởi giờ là Canh tý nên suy ra em bé sinh vào giờ: Giáp thìn Canh tý: 21h – 1h, Tân sửu: 1h – 3h, Nhâm dần: 3h – 5h, Quý mão: 5h – 7h, Giáp thìn: 7h – 9h Suy ra ngũ hành = mộc, thổ - thủy, kim – thổ, kim – thủy, thổ. Ta thấy ở đây không có hỏa nên:
- Bù Hỏa, nhưng bù Hỏa thì Thổ lại thêm vượng và Mộc sẽ bị yếu đi. Vì vậy phải bù thêm Hỏa và Mộc PHƯƠNG PHÁP XEM NGÀY THEO SINH KHẮC CAN CHI VÀ TÍNH GIỜ THEO KINH DỊCH I.Phương pháp xem ngày 1.các phương pháp không chính xác: a, Phương pháp xem ngày theo hoàng đạo: Phương pháp này sai do không xét đến thiên can địa chi của ngày, chỉ coi trọng chi trong đó can là thiên khí tốt, chi chỉ là thực khí. b, Phương pháp xem ngày theo nhị thập bát tú tinh: Không chính xác do áp đặt quy luật của 28 vì sao tuần tự bất kể ngày đó là ngày gì. c, Phương pháp xem ngày theo Thập nhị chỉ trực: Càng không chính xác vì 1 trực đi với 5 chi giáp. 2. Xem ngày theo sinh khắc can chi Đại Cát
Tiểu Cát
Đại Hung
Trung Hung
Tiểu Hung
Ngày có ngũ hành của thiên can sinh dưỡng cho ngũ hành của địa chi
Ngày có ngũ hành của địa chi sinh dưỡng cho ngũ hành của thiên can
Ngày có ngũ hành của thiên can khắc phá ngũ hành của địa chi
Ngày có ngũ hành của thiên can và địa chi đồng khí (đồng ngũ hành)
Ngày có ngũ hành của địa chi khắc phá ngũ hành của thiên can
Giáp ngọ
Giáp tý
Giáp thìn, giáp tuấn
Giáp dần
Giáp Thân
Thuật xem nhật ứng nhân (thiên nhân địa hội hợp): Quan trọng nhất là xét thiên can của ngày với thiên can của cá nhân cần hành sự. Kết hợp địa chi thì càng tốt VD: Người có thiên can Giáp thì đẹp nhất vào ngày thiên can KỶ, Ất; Sinh cho Giáp là Nhâm, Giáp phá được Mậu.Lựa chọn cuối cùng là Quý(-) Bảng hóa hợp Canh -Ất : hóa hữu Nhâm-Đinh: hóa vương hầu Giáp-Kỷ : hóa đại điền Tân-Bính: hóa lâm quan Mậu- quý: hóa vượng tài. Những ngày bắt buộc phải chọn tiểu cát và đại cát: Ngày động thổ, ngày cất nóc cuối cùng, ngày treo các đồ pháp khí phong thủy, ngày chữa bệnh, đặt giường cưới, đặt ban thờ, đặt bếp, thay giường mới, ngày làm cổng, làm cửa, sửa chữa… Trong thuật xem ngày chọn giờ thì coi trọng ngày là chính vì khí của ngày chi phối toàn bộ khí của 12 giờ.
3.Thuật chọn giờ theo kinh dịch. (mua sách nhà văn hóa thông tin, hồng đức sai nhiều) Tích hợp 64 quẻ vào hệ thống lịch: - Thượng quái: Lấy tổng của năm, tháng, ngày chia cho 8, được số dư ứng với quẻ nào chính là thượng quái. Chú ý: năm và tháng quy lý theo các số từ 1 12; Ngày quy lý từ 130. - Hạ quái: lấy tổng năm, tháng, ngày giờ/8, số dư ứng với quẻ nào chính là hạ quái Chú ý: giờ cũng quy lý 112, cách tính là dùng lịch âm lịch Năm
Số
Tháng
Số
Giờ
Số
Tý
1
Giêng
1
Tý
1
Sửu
2
Hai
2
Sửu
2
Dần
3
Ba
3
Dần
3
Mão
4
Bốn
4
Mão
4
Thìn
5
5
5
Thìn
5
Tị
6
6
6
Tị
6
Ngọ
7
7
7
Ngọ
7
Mùi
8
8
8
Mùi
8
Thân
9
9
9
Thân
9
Dậu
10
10
10
Dậu
10
Tuất
11
11
11
Tuất
11
Hợi
12
Chạp
12
Hợi
12
Số dư
Quẻ
1
Càn
2
Đoài
3
Ly
4
Chấn
5
Tốn
6
Khảm
7
Cấn
8
Khôn
Phối quẻ tốt: -Thuần càn, đặc biệt tốt với người tây tứ mệnh -Thiên hỏa đồng nhân -Lôi trạch quy muội -Lôi thiên đại tráng tàm tạm -Lôi phong hằng -Thủy hỏa khí tế -Địa phong thăng -Địa thiên thái
-Phong hỏa gia nhân -Phong trạch trung thủy -Hỏa thiên đại hữu -Họa địa tấn -Trạch sơn hàn
Chú ý: các quẻ thuần có lợi cho những người cùng bên: VD Thuần Ly: lợi hơn cho người bên Đông trạch. Do đó gặp quẻ tuyệt mệnh thuần tuyệt đối không dùng. II.Chủ khí hay thượng quái của quẻ trong 1 ngày. VD: Hôm nay ngày 14/8/ 2012; giờ dậu Xét giờ đối với 2 nam cá nhân 1972, 1974 - Ngày 14 số 14 - Tháng 8 số 8 - Giờ Dậu10 - Năm Thìn 5 Thượng quái: 5+8+14=27/8 dư 3 ứng quẻ Ly Do đó chủ khí của ngày là quẻ Ly, có lợi cho cung Khảm của nam nhân 1972 Hạ quái: 27+10 =37/8 dư 5, ứng quẻ Tốn. Ly +Tốn = Hỏa Phong Đỉnh, quẻ không tốt, đặc biệt không tốt với 1974 Cấn. Do điều kiện khí hậu phức tạp của miền bắc + Mùa xuân: Giờ đến chậm hơm giờ chính từ 2-3 phút, nghĩa là giờ thìn sẽ kéo dài từ 7h hơn 2-3ph đến 9h hơn 2-3ph. + Mùa hạ: Là chính khí + Mùa thu: 7h kém 3ph đến 9h kém 3ph + Mùa Đông: 7h kém 5ph đến 9h kém 5ph
PHƯƠNG PHÁP BÀI TRÍ BAN THỜ GIA TIÊN – BAN THỜ TỔ Chơi đồ đồng, tối thiểu phải chơi tam sự, ngũ sự, lục sự,bát sự, cửu sự, thập sự.Tránh chơi tứ sự và thất sự. Phương pháp bài trí tuân theo nguyên tắc, chu tước huyền vũ, thanh long, bạch hổ: Trong đó chu tước minh đường là khay đựng chén nước. Phía hậu huyền vũ là đỉnh hay là bát hương xếp cuối cùng luôn phải là cao nhất. Ban thờ tổ còn có giá ngai luôn luôn được đặt ở vị trí cuối cùng và cao nhất. Ở tiếp giáp gần bát hương không bố trí nhiều bia rượu, không đặt nước vì bát hương là nơi tụ hỏa. Gần bát hương đặt 3 bình (đựng 1.tiền đồng(5, 6, 8 đồng), 2.gạo, 3.muối hạt to theo thứ tự từ trái qua phải của người nhìn). Bên tay trái từ bên ban thờ nhìn ra đặt lọ hoa tươi có nước; Bên tay phải nếu có thờ bà cô ông mãnh chỉ chơi đĩa hoa trắng (lan, huệ, nhài)không cắm lọ hoa. Bên tay phải từ ban thờ nhìn ra đặt đèn dầu cát tường, hồ đô đồng mở lắp. Bên tay trái là tháp văn xương đồng (7 tầng nam, 9 tầng với nữ) Chú ý: Đối với ban thờ tổ, khi treo hoành phi câu đối, đại tự tuyệt đối tránh đè nên bát hương, hoặc chia giữa ban thờ. Chọn ngày đặt theo Đại cát hoặc ít nhất là Tiểu cát. CÁCH BÀI TRÍ BAN THỜ THẦN TÀI Nguyên tắc là không có vị trí cố định cho nhị vị thần tài (thần tài vị tiền và thổ địa vị tiền) Vị trí của nhị thần tài này phụ thuộc vào mạch khí mà ban thờ thu khí. (Ông cầm đĩnh vàng thì có hướng bê vào nhà, Ông cầm quạt thì có hướng quạt khí mời khách vào nhà) Nguyên tắc: Chính giữa phía sau cùng của ban thờ phải có 1 hũ đựng tiền(tiền đồng) và đựng bạc(không đựng vàng), trong bụng các tượng phải có tiền xu, thất bảo(7loại đá quý, mua ở tiệm vàng), bạc, vàng. Cốt của bát hương phải có Thất bảo, 1 lai vàng, 1 lai bạc có in chữ PHÚCLỘC-THỌ hoặc ít nhất chữ PHÚC. Bài trí linh thú: Tỳ hưu đặt bên tay trái từ trong ban thờ nhìn ra, được phép đặt trên ban thờ nhưng phải có kích cỡ tượng thần, ko có tượng thì phải có kích cỡ nhỏ hơn bát hương. Cóc tài lộc không được phép đặt trên ban thờ, miệng ngậm tiền trầu ban thờ(đặt bên nào cũng được). Chú ý: Với tất cả các trường hợp do điều kiện mặt bằng phải đưa ban thờ thần tài lên cao thì phải lấy đất ngũ phương ở tầng trệt, thau rửa sạch sẽ, rang kỹ trên bếp.. đặt dưới bát hương nếu ko có tượng, hoặc đặt dưới các tượng. Ông thần di lạc thường được đặt ở ban thờ nhất tài và nhị tài tuyệt đối ko đặt ở ban thờ tam tài vì sẽ thành tứ thần (di lặc + 3 tài)
NGŨ HÀNH VÀ HÌNH THÁI KIẾN TRÚC TRONG PHONG THỦY Từ thời xa xưa người ta đã sử dụng đôi mắt trực quan để qui lý hình thái vạn vật xung quanh đưa về các hình dạng đặc trưng cho các ngũ hành. 1. Ngũ hành kim Là những vật thể mang khối hình tròn, cầu, bát úp, parabol, trụ tròn… được gọi là hình mang tính kim. VD: Những kiểu nhà có mái của lối kiến trúc ấn độ, ả rập, nam tư, ba tư… 2. Hình thủy Là những hình có đường nét uốn lượn, mấp mô, khấp khửu, mọc tấm, hình sin đều mang tính thủy VD: Tòa nhà TT hội nghị quốc gia 3. Ngũ Hành Mộc Hình càng cao càng gầy, đứng, dài … VD: Như hình chữ nhật đứng hay các tòa nhà cao ốc hình trụ đều mang tính mộc. 4. Ngũ hành Hỏa Là những hình có nhiều góc sắc nhọn VD: Hình tam giác, ngôi sao, tháp nhọn, kim tự tháp… Về mặt thu khí thì hình kim tự tháp có khả năng thu khí lớn nhất tốt nhất cho những người luyện tập vê pháp khí. Kim tự tháp; Hình thái thanh điệu, sinh khí tốt nhất, nguồn năng lượng lớn nhất.
5. Ngũ hành Thổ Là những hình như hình chữ nhật nằm ngang, hình vuông, hình hộp CN, hình lập phương, hình thang, hình chóp cụt có đáy lớn hay tất cả các hình khối có mặt tiết diện với mặt đất lớn đều mang tính thổ. Hình khối càng đồ sộ, vững chắc càng mang tính thổ lớn. Theo quan niệm của phong thủy, một hình thái kiến trúc được coi là đẹp khi đảm bảo nó thể hiện được sự vững trãi, ổn định và an toàn. Do đó, hình thái tạo ra thế cách, thượng thu hạ thách được coi là đắc cách Quan niệm dân gian luôn muốn xây dựng nhà cửa trên nền đất vuông thành sắc cạnh hoặc nở hậu. Những hình đất bị thót hậu, hình tam giác, bị khuyết hãm vát góc nhiều được coi là thế đất xấu. PHONG THỦY VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI
Phong thủy theo các nhà nghiên cứu ở Trung Hoa và trên thế giới là một bộ môn khoa học tồn tại cách đây ít nhất 1600 năm. Bộ môn khoa học này là tổng hợp của các kiến thức về địa lý, thiên văn, kiến trúc, thần học (là kiến thức về con người). 1.Trường thái phong thủy Loan Đầu - Dựa trên nguyên lý hình tạo ra khí, khí tương tác đến hình. - Đây là trường phái có đầu tiên trong các trường phái của phong thủy - Phương pháp vận dụng tính toán dựa vào quan sát trực quan là thị giác, thính giác, ngứu giác, xúc giác, vị giác… - Đây chính là nơi xuất khởi của trường phái phong thủy dự theo tứ linh : Long (Lân), Ly(Bạch Hổ), Qui(rùa), Phụng (Phượng hoàng); Trong đó coi 1 mặt bằng được là trung tâm (đứng từ trong nhìn ra) : - Bên tay phải: Hữu - Bên tai trái: Tả - Phía trước được gọi là : Mặt tiền (Án) - Phía sau là : Mặt hậu (Chẩm) Bên Tả có Thanh long mang tính dương và động. Bên Hữu có Bạch hổ mang tính âm và tĩnh. Phía Trước có Chu tước mang tính dương và động. Phía Sau có Huyền vũ mang tính dương và tĩnh
Huyền vũ (Tĩnh) - Chẩm(+) Bắc – Thủy - Đen
Hữu, Bạch Hổ(-,tĩnh) Tây – Kim – Trắng
Tả - Thanh Long (+,động) Đông - Mộc - Xanh lá
Nam - Hỏa - Đỏ Chu tước(+) - Án (Động)
Trong trường phái này người ta đã đưa ra kết luận có thể sử dụng là nguyên lý chuẩn: Dòng thực khí phải đi hoành nhiễu, tránh đi thẳng xung trực như vậy sinh khí sẽ biến thành sát khí. 2.Trường thái phong thủy bát trạch-nhân khí
- Trường phái này xuất hiện do ảnh hưởng của việc vận dụng kiến thức dịch cổ - kinh dịch, lúc này phong thủy được tính toán theo 1 số các công thức đặc biệt dựa trên 4 phương 8 hướng và coi con người là trung tâm của vũ trụ, mạnh nhất. - Trường phái này lấy con người làm gốc, mọi sự tính toán đều từ người chủ của mặt bằng và bị ảnh hưởng nặng của quan điểm trọng nam khinh nữ (trạch chủ chỉ có thể là nam nhân) Về sau này qua thực tiễn ứng dụng người ta đã chấp nhận trạch chủ là nữ nhân. Đây là phương pháp tính toán chia con người qui lý về 8 đối tượng ứng với 8 quẻ dịch; Phương hướng của đất đai cũng tương tự. Sau này khi kiến thức thiên văn học phát triển rực rỡ, người ta đã đưa các kiến thức của 24 vì sao vào 1 vòng tròn liên hoàn để tính toán kết hợp với 4 phương 8 hướng. 3.Trường phái huyền không phi tinh Thiên khí - trạch vận của mặt bằng - Nhờ sự phát triển thăng hoa của thiên văn học người ta nghiên cứu thấy sức mạnh của các hành tinh đối với mặt bằng sinh sống và chu kỳ biến đổi của các hành tinh này mà người ta chia ra được 9 vì sao (gọi là cửu tinh, chín nhóm, sự di chuyển của nó là 20 năm thay đổi cục diện 1 lần) - Bằng việc quan sát sau một thời gian dài, người ta tìm ra quy luật của 180 năm như sau: 20 năm người ta coi là một đại vận, 60 năm người ta coi là một nguyên, 180 năm là tam nguyên cửu vận. Người ta thấy rằng trong cửu vận này sẽ lần lượt có sự thay đổi của sức mạnh tương tác của 9 nhóm sao khác nhau, 9 nhóm sao đấy được quy lý là cửu tinh lần lượt có tên: Nhất bạch : Là chòm sao thuộc vận 1, mang tính Thủy(cát tinh) Nhị Hắc : Là chòm sao thuộc vận 2, mang tính Thổ(hung tinh) Tam Bích : Là chòm sao thuộc vận 3, mang tính Mộc(hung tinh) Tứ lục : Là chòm sao thuộc vận 4, mang tính Mộc(cát tinh) Ngũ hoàng : 5 Thổ (Đại hung tinh) Lục bạch : 6 Kim (Cát tinh) Thất xích : 7 Kim(Hung tinh) Bát bạch : 8 Thổ(cát tinh) Cửu tử : 9 Hỏa(Đại cát tinh) Trong tam nguyên chia ra là thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên : - Thượng nguyên là vận : 1,2,3; - Trung nguyên : 4,5,6, - Hạ nguyên : 7,8,9. Vận 8 là vận chúng ta đang sống: kéo dài từ năm 2004 đến 2023 Vận 9 của tương lai là 2024 đến 2043 Vận hạn hàng năm phong thủy gọi là tiểu vận, còn đại vận phải kéo dài đủ 20 năm. Ở mỗi một vận có 3 vì tinh tú(thiên-địa-nhân) gọi là những vượng sao (vượng tinh) có năng lượng tốt như sau:
Vận 1: Nhất bạch, nhị hắc, tam bích Vận 2: Nhị hắc, tam bích, tứ lục Vận 3: tam bích, tứ lục, ngũ hoàng …. Vận 8 hiện nay: bát bạch, cửu tử, nhất bạch Hàng năm, một tiểu vận có một vì sao đóng làm chủ khí, bằng tính toán đơn giản có thể biết, Công thức như sau: Cộng tổng các chữ số của năm được 1 chữ số,sau đó lấy định số trừ đi, VD: 2012 = 2+0+1+2=5; Lấy số 11(Định số - Dương trạch - người sống) -5 = 6, Lục bạch nhập trung cung Thiên khí cũng quy lý mỗi con người sinh ra có 1 vận số cửu tinh khác nhau: a. Đối với nam: cộng tổng số năm sinh được một chữ số, sau đó lấy định số (11) trừ đi, được hiệu là một chữ số quy lý tương tự như trên b., Đối với nữ: Cộng tổng số năm sinh được một chữ số , sau đó + với định số (4), được một chữ số quy lý như trên. VD: Nam sinh năm 1982 = 11- (1+9+8+2=20=2) = 9, cửu tử Nữ sinh năm 1982 = 4 + (1+9+8+2=20=2) = 6, lục bạch Dựa vào ngũ hành các vì sao người ta đưa ra suy luận của vận khí hàng năm Đông
Tây 2 6
1 5
3
7
4
8
9
4.Trường phái phong thủy Khí trường - thuận an thần sát Xác định các vùng khí trường tốt xấu Trường phái này xác định rằng mỗi một mặt bằng đều có một địa khí riêng, địa khí bản thể. Địa khí chia ra làm 2 loại: khí đi trên bề nổi và khí đi dưới chìm + Khí đi trên bề nổi: thực khí, dương khí + Khí đi dưới chìm : nguyên khí, âm khí Trong Địa khí: thực khí chiếm tương tác 30%, nguyên khí chiếm tương tác 70% Thực khí phát tác Nhanh(3tháng) nhưng khí yếu, Nguyên khí phát tác chậm(từ 8 tháng – 18 tháng) nhưng mạnh. +Phương pháp tính toán của thực khí là dựa vào phân kim(độ đo được360o) của phương tọa và phân kim của tâm cửa(đại môn) tâm cổng(đại ngoại môn) +Nguyên khí lại xác định dựa vào hình thái dẫn khí vào mặt bằng, hình thái ngũ hành của mặt bằng, phân kim hướng và phân kim tọa(sau lưng)
Phong thủy chuyên sâu bắt buộc phải kết hợp giữa Thiên khí và Địa khí nhưng hầu như xem nhẹ nhân khí của bát trạch Hàm số xác suất tính toán tương tác của 3 loại khí như sau: - Nhân khí: 10-15% - Thiên khí; 25-35% - Địa khí : 50-65% Quy lý phương hướng ứng với các tinh tú trong cửu tinh (theo hậu thiên bát quái): + Phương Bắc có sao nhất bạch phát huy nội khí mạnh nhất + Phương nam có Cửu tử + Phương Đông có Tam bích + Phương Tây Thất xích + Tây bắc……......Lục bạch + Tây nam…….....Nhị hắc + Đông Nam……..Tứ lục + Đông bắc ……...Bát bạch +Trung tâm……....Ngũ hoàng
Quỹ Đạo phi Thuận của Cửu tinh Từ vị trí nguyên thủy của cửu tinh mà có đường đi, đường bay của các vì sao theo quy luật từ số nhỏ đến số lớn tạo thành vòng khép kín: 5,6,7,8,9,1-2-3-4-5…. Sự vận hành theo phương hướng là đi từ trung cung đến tây bắc, tây, đông bắc, nam, bắc, tây nam, đông, đông nam, về trung cung Sơ đồ gốc
Sơ đồ năm 2012 Nam
Đông
Nam
4
9
2
3
5
7
8
1
6
Bắc
Tây
Đông
5
1
3
4
6
8
9
2
7
Tây
Bắc
Sau khi tính toán được chính tinh nhập trung cung của hàng năm ta sẽ biết được hướng nhà của mình năm đó có sao gì tọa vị. VD năm 2012: có sao Lục bạch nhập trung cung, Cho sao chạy theo quy luật trên sẽ biết nhà ở hướng Bắc sẽ bị sao Nhị hắc đóng chiếu, nhà hướng đông nam bị sao ngũ hoàng đóng chiếu… Để từ đó kích hoạt hay hóa giải. Phương pháp kich hoạt hay hóa giải dựa trên đặc tính ngũ hành của sao và phương hướng.
Từ sơ đồ nguyên thủy của các vì sao đóng tại các vị trí ta hiểu rẳng phương bắc thuộc thủy, đông nam thuộc mộc. Do đó năm nay phương bắc sẽ chọn các vật khí bằng kim khí hoặc mộc khí để chấn sát hoặc hóa sát vì Kim sinh Thủy mà Thổ lại sinh Kim (kích hoạt); hay như thủy sinh mộc mà mộc thì phá thổ (hóa giải). Nhưng lại tùy thuộc vào chủ trạch - Kim = chuông gió - Mộc = cây Với người hợp hướng ĐN thì dùng Mộc = cây, người ko hợp thì dùng Kim = Chuông gió *) Phương pháp nhanh nhất là ta xét ngũ hành của sao đóng chiếu bị khắc xuất và sinh xuất bởi ngũ hành gì. Sau đó, lựa chọn yếu tố ngũ hành với phương hướng để làm vượng hướng(chủ hợp hướng) hay suy hướng(chủ ko hợp hướng). VD: Sao ngũ hoàng thuộc THỔ bị sinh xuất KIM và khắc xuất MỘC, đóng chiếu tại Đông NAM năm nay; Nếu chủ nhà hợp ĐN thì dùng cây cối, nếu Chủ nhà kị ĐN thì dùng kim khí.
PHONG THỦY BÁT TRẠCH ( SƠ LƯỢC) Xuất phát của phong thủy bát trạch là từ bộ môn kinh dịch. Và phong thủy bát trạch thiên về ý không thiên nhiều về khí. Trong vòng tròn 360 độ, người ta phân định 8 hướng, mỗi hướng 450.. Trong mỗi hướng đó người ta lại chia làm 3 sơn, mỗi sơn 15o. 360 độ này tạo ra thế cách của nhị thập tứ sơn. Người ta quy lý 8 hướng về 8 quẻ trong kinh dịch, đồng thời lại phân chia làm 2 phía đối lập nhau gọi là bên TÂY và bên ĐÔNG Rất nhiều tài liệu chưa lý giải được tại sao lại phân như vậy, nhưng có 1 lý giải hợp lý như sau: - Bên TÂY gồm có : Tây Bắc ứng quẻ CÀN thuộc KIM; TÂY ứng quẻ ĐOÀI thuộc KIM; TÂY NAM ứng quẻ KHÔN thuộc THỔ; ĐÔNG BẮC ứng quẻ CẤN thuộc THỔ.
- Bên ĐÔNG gồm có: ĐÔNG ứng quẻ CHẤN thuộc MỘC; ĐÔNG NAM ứng quẻ TỐN thuộc MỘC; BẮC ứng quẻ KHẢM thuộc THỦY; NAM ứng quẻ LY thuộc HỎA
360’ = Bắc; 45’ =Đông Bắc; 90=Đ; 135=ĐN;180=N; 224=TN; 270=T; 315=TB Tất cả các trường hợp từ phân độ chính hướng + hoặc - 22,5’ là sang hướng khác Hướng Bắc kéo dài từ 337,5 - 22,5 Đông Bắc = 22,5 - 67,5 Đông = 67,5 - 112,5 Đông Nam = 112,5 - 157,5
Nam=157,5-202,5 Tây Nam= 202,5-247,5 Tây= 247,5-292,5 TâyBắc=292,5-337,5
Càn vi Thiên,
Khôn vi Địa;
Khảm vi Thủy; Ly vi Hỏa Cấn vi Sơn; Đoài vi Đầm Chấn vi Lôi; Tốn vi Phong
Hình minh họa Từ 8 hướng này ứng với 8 quẻ lại chia làm 2 phía Có sự tương tác nội bộ của 4 quẻ từ 1 phía và có sự tương tác chéo từ ĐÔNG sang TÂY và ngược lại Tạo ra bát khí gồm có tứ cát khí và tứ hung khí : + Tứ cát khí được tạo do nội bộ của cùng một phía tạo ra. + Tứ hung khí là khí tạo bởi sự tương tác chéo từ phía này sang phía kia. A, Tứ cát khí / thứ tự tốt giảm dần - Sinh khí : CÀN-ĐOÀI; KHÔN-CẤN; KHẢM –TỐN; LY-CHẤN; - Diên niên : CÀN KHÔN, ĐOÀI CẤN, LY-KHẢM, CHẤN-TỐN - Thiên Y : CÀN CẤN, ĐOÀI KHÔN, CHẤN KHẢM, LY TỐN - Phục vị : là các quẻ tự phối nhau; CÀN-CÀN, ĐOÀI ĐOÀI, LY LY …. B, Tứ hung khí / thứ tự xấu giảm dần - Tuyệt Mệnh : Càn ly, đoài chấn, cấn tốn, khảm khôn - Lục sát: càn khảm, đoài tốn, cấn chấn, ly khôn - Họa hại: Càn tốn, đoài khảm, chấn khôn, ly cấn - Ngũ quỷ: Càn chấn, đoài ly, tốn khôn, cấn khảm Theo Bát trạch, người ta chọn hướng nhà hợp hay không hợp bằng cách tính tuổi của người Trạch chủ được quẻ gì lại phối quẻ với phương hướng. Tóm lại là người bên TÂY mua hướng nhà bên TÂY và bên ĐÔNG mua hướng nhà bên ĐÔNG VD: Nam 1974 cung CẤN thì nên mua: Và người ta tránh mua là: Tây Nam – khôn để lấy sinh khí Đông nam -Tốn phạm tuyệt mệnh Tây – đoài để lấy khí Diên niên Đông - Chấn phạm lục sát Tây Bắc – càn để lấy khí Thiên Y Nam - Ly phạm họa hại Đông Bắc – cấn để lấy khí phục vị Bắc -Khảm phạm ngũ quỷ. Người Tây Mệnh: ứng với các quẻ
6-Càn
7-Đoài 1-Khảm 8-Cấn 9-Ly 2-Khôn 3-Chấn 4-Tốn Người Đông Mệnh: ứng với các quẻ (1-Nhất khảm, 2-Nhị Khôn, 3-Tam Chấn, 4-Tứ tốn, 5- Khôn nam/ Cấn nữ, 6- Lục càn, 7-Thất đoài, 8-Bát cấn, 9- Cửu ly) Nhưng về sau này trường phái Bát trạch nghiên cứu sâu hơn đã nhận thấy rằng, con người khi ở trong các hướng nhà khác nhau không tính toán được theo công thức cứ sinh khí là tốt nhất hay cứ tuyệt mệnh là xấu nhất mà người ta đã tìm được ngũ hành của Bát khí này quy lý như sau:
- Sinh khí: ứng sao tham lang thuộc mộc - Diên niên ứng với sao vũ khúc thuộc kim - Thiên y : ứng với sao cự môn thuộcThổ - Phục vị: ứng với sao quan lộc thuộc thủy - Tuyệt mệnh:ứng với sao phá quân thuộc kim - Lục sát: ứng với sao văn khúc thuộc thủy - Họa hại: ứng với sao lộc tồn thuộc thổ - Ngũ quỷ: ứng với sao liêm trinh thuộc Hỏa Từ đó người ta tìm hướng nhà hợp tùy thuộc vào niên mệnh của trạch chủ: VD: a.Nam 1974, ứng quẻ Cấn, ngũ hành niên mệnh là thổ, thổ chỉ được hỗ trợ bởi hỏa và chính thổ(đó là 2 yếu tố tốt cho thổ). Tuy nhiên hỏa lại ứng với khí ngũ quỷ thuộc sao liêm trinh nên không chọn; Vậy chỉ có thể chọn Thổ ứng với thiên y (càn + cấn) thuộc sao cự môn.
b.nam 1982, ứng quẻ Ly, ngũ hành niên mệnh là hỏa, hỏa chỉ được hỗ trợ bởi mộc và chính hỏa. Tuy nhiên hỏa lại ứng với khí ngũ quỷ thuộc sao liêm trinh nên không chọn; Vậy chỉ có thể chọn Mộc ứng với sinh khí (ly + chấn) thuộc sao tham lang Bài tập; Nam 1986, tổng = 24 2+4=6 11-6=5 nam = KHÔN, ngủ hành niên mệnh = THỔ; Tây tứ trạch/ thổ chỉ được hỗ trợ bởi hỏa và chính thổ. Tuy nhiên hỏa lại ứng khí ngũ quỷ nên không chọn; Vậy chỉ có thể chọn Thổ ứng thiên y thuộc sao cự môn Chọn Đoài Khôn= Tây Nam là tốt nhất. Buổi 4: PHƯƠNG PHÁP HÓA GIẢI NHÀ KHÔNG HỢP HƯỚNG I.HÓA GIẢI TỪ BÊN NGOÀI Việc hóa giải từ bên ngoài với các ngôi nhà không hợp hướng bản chất là sử dụng gương trong phong thủy phối kết hợp các linh thú tịch tà(tránh tà khí) thôi tài(hút khí tốt). A.Gương bát quái 1. Hướng nhà không hợp ở phương Hỏa – Nam: Sử dụng gương có chất liệu bằng thổ tính Gương là gương tiên thiên bát quái và sử dụng gương lồi. Nếu là phẳng phải có hình đồ lưỡng nghi trắng trên đen dưới 2. Hướng nhà không hợp ở phương Thủy – Bắc: Sử dụng gương có chất liệu bằng Mộc hoặc Thổ tính
3. Hướng nhà không hợp ở phương Mộc – Đông, Đông nam: Sử dụng gương có chất liệu bằng Kim khí 4. Hướng nhà không hợp ở phương Thổ – Tây Nam: Sử dụng gương có chất liệu bằng thổ hoặc kim khí 5.Hướng nhà không hợp ở phương Kim – Tây, TB: Sử dụng gương có chất liệu bằng Mộc tính, nhưng có sơn đỏ và treo gương phải kết hợp với đèn chiếu sáng Lưu ý số lượng gương bát quái treo một nhà / 1trạch chủ chỉ từ 3 chiếc trở xuống. B.Các linh thú phổ thông được sử dụng gồm có: -Nghê -Kỳ Lân -Voi -Nhân sư -Nhân mã (các nước châu âu) -Tỳ hưu(đơn tính) chất liệu linh khí chọn giống như gương *)Chỉ trường hợp ở cơ quan đoàn thể nhiều người mới dùng sư tử để trấn sát ngoài nhà. *)Mức độ nguy hiểm của hướng nhà không hợp phụ thuộc vào tuổi của trạch chủ quy ra cung phi phối với quẻ của hướng nhà ra được hung khí gì. Và hung khí đó ứng với bộ sao mang ngũ hành gì. Trạch chủ sợ nhất những hướng nhà mà ngũ hành của cung phi phải sinh xuất và khắc xuất cho ngũ hành của sao đóng chiếu. VD: Nam 1964 cung Ly, cung mệnh mang ngũ hành Hỏa sợ nhất ngũ hành thủy và thổ 1. hướng nhà phối với bộ sao ra ngũ hành thủy - lục sát – khắc xuất (nhà hướng tây nam, Khôn hướng) 2. hướng nhà phối với bộ sao ra ngũ hành thổ - họa hại – sinh xuất (nhà hướng Đông bắc, Cấn hướng) MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI KÉT SẮT - Két sắt không đặt thẳng bếp, không dựa lưng cùng bức tường bếp, bức tường chậu rửa hoặc đường ống nước - Két sắt không kê dưới xà, dưới gầm cầu thang - Trên mặt két sắt không đặt cắc thiết bị điện tử, đèn nến, điện thoại… - Két sắt khi kết hợp trong tủ đặt quần áo thì nên đặt ở ngăn phía trên cùng (nơi không đặt quần áo thường xuyên sử dụng và quần áo lót). - Bên trong két sắt tuyệt đối không đặt một linh thú nào như: tỳ hưu, rồng, rùa,lanh hổ, móng hổ, da dắn… - Người Trung Hoa thường có tập tục đặt tỳ hưu trên mặt két sắt(trường hợp két sắt có mặt nhìn vào giường ngủ thì tỳ hưu không được nhìn vào giường ngủ) - Cóc tài lộc(thiềm thừ 3 chân) không bao giờ đặt trên két
- Tỳ hưu đặt trên két phải có bài chú ở dưới chân hoặc trong bụng tỳ hưu. - Bên trong két có thể đặt một xâu tiền bát đế với vận 8, xâu tiền cửu đế với vận 9, kết hợp 3 đồng hoa mai. PHƯƠNG PHÁP HÓA GIẢI CÁC XUNG XẠ CỦA THỰC KHÍ HAY GẶP ĐỐI VỚI MẶT BẰNG 1.Xuyên tâm sát Nhà bị con đường phía trước mặt đâm thẳng vào hay bị cột điện, trụ điện, cây lớn án ngữ cửa chính a.nhà bị đường đâm vào: TH1 nhà có sân ở mặt tiền : Thì làm hàng rào cao 1.8m bên trong trồng cây kết hợp tại chính giữa mặt tiền sử dụng gương bát quái lồi với nhà không hợp hướng (hoặc gương cầu lồi với nhà hợp hướng). Hệ thống cửa chính, cửa sổ ngoài mặt tiền dùng loại kính có mặt gương phản xạ (kính phản quang) lại. Dùng chất liệu tường rào bằng thổ tính (vì con đường là thủy). Nếu tính toán thiên khí thấy phía trước có sơn tinh đóng thì làm tiểu cảnh non bộ khô(tam sơn, ngũ sơn), có thủy tinh đóng thì đặt bồn nước có vòi phun liên hoàn. TH2: nhà không có sân ở mặt tiền : Phải dùng gương có đường kính >=40 cm, đối thẳng tâm đường Nhà cao tầng thì được phép treo tất cả các tầng; Riêng hình thái gương bát quái treo không quá 3 chiếc. b.cây xanh và cột điện: Nếu di rời được thì tốt. Nếu không trước nhà phải dùng đèn lồng đỏ có điện vào buổi tối, treo ở tất cả các tầng. Đèn lồng hình cầu kết hợp với hệ thống gương như trên. Bên trong nhà qua cửa chính bên tay trái phải đặt bể nước hoặc bể cá, nếu chơi cá chỉ chơi cá 1 con. 2.Tiễn đao sát: Nhà nằm ở vị trí giữa 3 hay 4 con đường giao nhau như chũ Y hay X mà có 2 cạnh của 2 con đường nằm 2 bên căn nhà giống như lưỡi kéo sắp cắt đôi căn nhà. a.Cách 1, 2 giống hệt trên. b.Cách 3: trồng 2 trụ sắt d =140, đặt ở 2 bên phía trước. Cao bằng độ cao trần tầng 1. 3.Tuyệt mệnh sát: Nhà nằm cạnh mặt đường như ở thế đất thấp dưới đường(Đê la thành..), nhà nằm dưới cạnh xa lộ trên, nhà dưới gầm cầu, dưới triền núi bên trên có tảng đá lới nằm treo leo. a.Nhà nằm cạnh mặt đường như ở thế đất thấp dưới đường(Đê la thành..), nhà nằm dưới cạnh xa lộ trên: Tầng thấp sâu hơn đường tuyệt đối không để ban thờ, phải để ở tầng cao hơn mặt đường. Và vẫn phải kết hợp treo gương như các phương pháp trên.
b. nhà nằm dưới triền núi trên có tảng đá lớn treo leo: Phải xây hàng rào bằng đá dài bằng chiều ngang căn nhà cao 1.8m dầy 80cm 4.Xung thiên sát: Nhà trong khu vực lò luyện gang thép, nhà máy sản xuất bê tông,.. khi mở của ra là thấy ống khói phun lửa ra hay bốc lên thì không có phương pháp hóa giải. 5.Tiễn xạ sát: Đối diện phái trước căn nhà có vật thể nhọn, hay bên kia đường có góc tường cao ốc chĩa thẳng vào cửa chính, chính giữa mặt tiền góc tầm từ 40 đến 50độ.Thì cách mặt tiền khoảng 2m trồng cây (không trồng giữa mặt tiền). Ở mặt tiền hoặc cửa chính treo quả cầu thủy tinh to bằng quả cam Và kết hợp treo hệ thống gương như các trường hợp trên 6.Thủy tinh sát: Nhà nằm dưới thung lũng hay phía sau có con suối, ao hồ, tù đọng. Nhà ở vùng đất ẩm thấp quanh năm suốt tháng, hay nhà có hậu nhà có nền thấp hơn tiền nhà. a.nhà nằm dưới thung lũng hay phía sau có con suối, ao hồ, tù đọng: Phía sau nhà làm hàng rào có màu xanh lá cây cao 1m8, sơn vách và mái nhà màu xanh lá cây(vì bị thủy khí khắc chế)Trong phòng khách phải treo quạt xòe lớn có chiều dài 76-90cm, biểu tưởng này trấn bại khí. b.Nhà ở vùng đất ẩm thấp quanh năm suốt tháng, hay nhà có hậu nhà có nền thấp hơn tiền nhà: Tôn nền sao cho phần hậu tối thiểu phải bằng mặt trước, không thì cao hơn càng tốt. Treo 2 quả cầu thủy tinh bằng quả cam ở bên trong nhà cách cửa chính và cửa hậu 4 mét, (tỷ lệ với nhà 12m). Trường hợp nhà quá hẹp chỉ cần treo 1 cầu thủy tinh hoặc treo loại đèn trùm có nhiều cầu thủy tinh nhỏ. 7.Thương sát: Nhà phía đối diện có đường bị cụt. a.Nếu có sân: Thì làm hàng rào (tương tự trường hợp nhà bị đường đâm vào), giữa sân trồng cây có bồn hình tròn hoặc elip. Ngoài ra có thể sử dụng 1 lúc 3 bộ thủy-sơn-mộc (trong bồn tròn, ê líp) ở giữa sân. b.Nếu nhà không có sân: Sử dụng gương như trên. Bên trong phòng khách bên tay trái đặt lư nước, bể cá hình tròn số lượng cá tùy ý. 8.Thiên trảm sát: Khoảng giữa hai dãy nhà có 1 con đường chính giữa đâm thẳng vào nhà, gió thổi hút mạnh a.Nếu có sân: Trồng cây tùng hoặc cây bách để chặn sát khí này. b.Nếu nhà không có sân :
Treo gương kết hợp với treo chông gió 5 tầng 6 ống. 9.Thích diện sát: Đối diện trước nhà có ngọn đồi ngọn núi sừng sững trước mặt. Hoặc tòa cao ốc đối diện nhà mình. a. nhà có sân: Đặt chậu cây hoặc chậu nước hình tròn hoặc elip, hai bên mái nhà phải có chuông gió(5 tầng 6 ống). Và kết hợp với hệ thống gương. b.Trường hợp là nhà ở thành thị, ko sân: Đặt 2 kỳ lân vàng, chất liệu đá, đặt bên tả bên hữu nhìn về phía tòa nhà, ngọn núi kết hợp với treo gương (chính giữa mặt tiền) Bên trong nhà chính giữa cửa chính treo quả cầu thủy tinh tròn to bằng quả cam. 10.Tà thương sát: Đường đâm chéo bên tả hoặc bên hữu của nhà (tả nam, hữu nữ) a.Có sân: Làm hàng rào cao 1.8m kết hợp làm gương che chắn. Giữa sân làm bồn nước có vòi nước phun lên ban ngày và tắt vào ban đêm.. b.Nhà ko sân: Phía bên có đường đâm vào đặt gương cầu lồi, bên trong đặt rồng tả, hổ hữu (kim loại). 11.Cắt cước sát: Nhà bị giáp đường tầu xe nửa, đường bay, giáp biển. Trồng hàng cây chặn gió từ phía biển thổi vào hoặc cây kiểng. Làm hàng rào màu xanh lá cây; toàn bộ mặt tiền treo 5-7 quả cầu thủy tinh bằng quả cam. 12.Cô dương sát: Nhà gần đình chùa, miếu đền, cách cách khu vực tâm linh từ < 30m Phía nào ngôi nhà giáp danh với khu vực tâm linh, dù là hợp hướng cũng phải treo gương bát quái lồi và treo 4 chuông gió kim loại 4 góc phía ngoài nhà 13.Đao trảm sát: Nhà bị nằm vào đường hình cánh cung, phần lồi đâm vào nhà a. nhà có sân: Tạo vành đai hệ thống cây(tùng, bách, lộc vừng) hình cánh cung để bảo vệ ngôi nhà b.nhà không có sân: Dùng gương để chế hóa. Tuyệt đối không sử dụng hệ thống cửa là cửa kính, nếu có phải dùng đề can để hạn chế nhân đôi xung xạ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TÍNH TOÁN THEO THẬP CAN a, Những người tuổi Canh: Khu vực phát triển trí tuệ ở vùng Tây-Bắc (tính từ tâm ngôi nhà nhìn ra) b, Những người tuổi Tân:
Khu vực phát triển trí tuệ ở vùng phía Bắc c, Những người tuổi Nhâm: Khu vực phát triển trí tuệ ở vùng Đông Bắc d, Những người tuổi Quý: Khu vực phát triển trí tuệ ở vùng phía Đông e, Những người tuổi Giáp: Khu vực phát triển trí tuệ ở vùng phía Đông-Nam g, Những người tuổi Ất: Khu vực phát triển trí tuệ ở vùng phía Nam h, Những người tuổi Mậu, Bính: Khu vực phát triển trí tuệ ở vùng Tây Nam i, Những người tuổi Đinh, Kỷ: Khu vực phát triển trí tuệ ở vùng Tây Trường hợp vùng trí tuệ không may đặt nhà vệ sinh, bếp thì phải chế hóa như sau: Phải hiểu được vùng trí tuệ thuộc về chòm sao văn khúc và văn xương mang tính KIM ứng với từng cá nhân nên kị hỏa, kị thủy. TH1 : Nhà vệ sinh ở vùng trí tuệ thì tuyệ đối không đặt 1 vật khí phong thủy nào như quản bút, ấn thăng quan, tháp văn xương, tượng mã phong hầu. Vì khi đặt như vậy càng làm ảnh hưởng tới trí tuệ và sự phát triển học vấn. Chế hóa: Dùng đá, bình trấn sát thổ tính TH2 : Vùng trí tuệ có đặt bếp, có thể dùng các pháp khí phong thủy chỉ cần bằng đá là được hoặc tối thiểu hoặc dùng vật khí bằng kim loại. (không xét đến bể ngầm, chỉ xét đến dương trạch - ứng với tất cả thành viên trong gia nhà) PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG - Hướng nhà: Là hướng đường thẳng vuông góc với mặt tiền của nhà Nhiều trường hợp: - Hướng nhà không đồng nhất với mặt có cửa chính đi vào vì theo quan điểm phong thủy hướng nhà phải thụ được nhân khí, thiên khí, địa khí - Mặt tiền là mặt có chứa cửa chính của ngôi nhà (thông thường) yêu cầu phải thụ được 2 trong 3 khí sau: Nhân khí, thiên khí, địa khí. - Tọa sơn: là hướng của đường thẳng vuông góc với mặt hậu của nhà. Mặt hậu luôn luôn là mặt đối diện với mặt tiền của nhà, gọi là lưng nhà - Hướng cửa, cổng: Là hướng của đường thẳng đi qua tâm nhà và tâm của cửa, cổng nhà
Hình minh họa
tvpt :