Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
Nội dung 1. Đại Đại cươn cương g 2. Thuốc Thuốc trị hen suyễn suyễn
Nội dung 1. Đại Đại cươn cương g 2. Thuốc Thuốc trị hen suyễn suyễn
Đại cương Hen suyễn • hội chứng tắt nghẽn hô hấp, thuận nghịch và tái diễn. • khó thở, khò khè, ho, mệt nhọc. • kéo dài từ 5 - 10 phút, hàng giờ, cả ngày. ngày. • giảm dần và hết hẳn → bình thường.
Đại cương Chất trung gian
Nguồn
Tác động
Protein kiềm
Bạch cầu ưa Eosin
Tổn thương biểu mô
Histamine
Dưỡng bào
Co thắt phế quản, phù, tăng tiết dịch
Dưỡng bào, bạch cầu ưa base, Leucotrien (LTB4, bạch cầu ưa eosin, bạch cầu LTC4, LTD4, LTE4) trung tính, đại thực bào, bạch cầu đơn nhân Dưỡng bào, bạch cầu ưa base, Yếu tố hoạt hóa bạch cầu eosin, bạch cầu trung tiểu cầu (PAF) tính, đại thực bào, bạch cầu đơn nhân, tiểu cầu, tế bào nội mô Prostaglandin Dưỡng bào, tế bào nội mô (PGD2, PGE2) Tiểu cầu, đại thực bào, bạch cầu Thromboxan A2 đơn nhân
Co thắt phế quản, phù, viêm Co thắt phế quản, phù, viêm, tăng tiết dịch, quá mẫn phế quản Co thắt phế quản, phù, tăng tiết dịch Co thắt phế quản, tăng tiết dịch
Đại cương
Đại cương Một số dạng hen suyễn • Hen suyễn ngoại sinh (extrinsic asthma) • Hen suyễn nội sinh (intrinsic asthma) • Hen suyễn nghề nghiệp • Bệnh phổi tắt nghẽn mạn tính (chronic obstructive pulmonary disease, COPD)
Thuốc trị hen suyễn Trị liệu hen suyễn • kháng viêm • giãn phế quản Mục đích sử dụng cắt cơn hen cấp tính • chủ vận β2 - adrenegic tác động nhanh • kháng cholinergic • aminophyllin (tiêm truyền tĩnh mạch) dự phòng thuốc ổn định dưỡng bào (cromolyn, nedocromil...) duy trì trạng thái ổn định • corticosteroid • chủ vận β2 - adrenegic tác động kéo dài • theophyllin
Thuốc trị hen suyễn Nhóm β2 - adrenergic agonist
Thuốc
dẫn chất xanthin
terbutalin, salbutamol, bitolterol, pirbuterol, salmeterol theophyllin, aminophyllin, diprophyllin
muscarinic antagonist
ipratropium, oxitropium, tiotropium
kháng viêm corticoid
prednison, hydrocortison, prednisolon
ổn định dưỡng bào
cromolyn, nedocromil
ức chế tổng hợp leucotrien, zileuton, pranlukast, zafirlukast thuốc đối kháng leucotrien kháng IgE omalizumab kháng histamin H1
ketotifen
Thuốc trị hen suyễn Thuốc chủ vận β2 - adrenergic Tác động ngắn, nhanh •Hiệu quả sau 3 - 5 phút •Kéo dài 4 - 6 giờ •Liên kết vandervan, dễ nhanh phân hủy •→ cắt cơn •Thuốc salbutamol (albuterol), terbutalin, bitolterol, clenbuterol, fenoterol, pirbuterol
Tác động dài, chậm •Hiệu quả sau 30 phút •Kéo dài 12 giờ •Liên kết cộng hóa trị, chặt chẽ •→ ngừa cơn (ban đêm) •Thuốc salmeterol, formoterol và bambuterol
Thuốc trị hen suyễn Thuốc chủ vận β2 - adrenergic Cơ chế tác động • gắn vào β2 - adrenergic receptor, hoạt hóa adenylate cyclase, tăng nồng độ cAMP → giãn cơ trơn phế quản. •
Thuốc trị hen suyễn Thuốc chủ vận β2 - adrenergic Tác dụng phụ tại chỗ: ít tác dụng phụ dạng uống và dạng tiêm • run, tăng nhịp tim, nhức đầu, hồi hộp, hạ kali huyết • quen thuốc, nặng cơn hen, tăng đường huyết, hạ kali huyết, tăng acid béo tự do trong máu.
Thuốc trị hen suyễn Thuốc chủ vận β2-adrenergic tác dụng nhanh dùng để cắt cơn Hoạt chất
Terbutalin
Salbutamol
Khởi phát tác động
t tác động Hàm lượng 2,5mg; 5mg
Liều/ngày >12 tuổi: 2,5mg x 3 <12 tuổi: 0,075 mg/kg x 3 >5 tuổi: 1-2 lần bơm x 4
Viên nén: 1 giờ
8-12 giờ
Ống hít phân liều (meterdose inhaler): 3 phút
6 giờ
250g/1 liều
Xông khí dung (nebuliser): 5 phút
4-5 giờ 612 giờ
5mg/2ml,10 mg/2ml SC, IV 1mg/2ml
IV, SC: 5 phút
4 giờ
8mg
>12 tuổi: 2,5-5mg x 4 <12 tuổi: 0,2mg/kgx 6 >12 tuổi: 0,25-0,5mg x4 <12 tuổi: 25μg/kg >12 tuổi: 8mg x ´ 2
Viên nén: 1 giờ
4 giờ
200mg/liều
200-400mg x´3-4
Ống hít bột khô (drypowder inhaler): 5 phút
4 giờ
200 mg/5ml
100-200mg x 3-4
Ống hít phân liều: 5 phút
4 giờ
2,5mg/2,5ml
200mg (100mg) ´ 3-42,5-5 mg x 4
Xông khí dung
6 giờ
5mg/2,5ml
>12 tuổi: 1-2 lần bơm x 4
Thuốc trị hen suyễn Thuốc chủ vận β2-adrenergic tác dụng nhanh dùng để cắt cơn Hoạt chất
Khởi phát tác động
t tác động
Hàm lượng
Liều/ngày
Bitolterol
Ống hít phân liều (meter-dose inhaler): 3 phút
6-12 giờ 6 giờ
2mg/ml 200μg/liều
>12 tuổi: 2mgx 4 >12 tuổi: 1-2 lần bơm x´ 4
Pirbuterol
Xông khí dung (nebuliser): 5 phút
6-8 giờ
0,31mg/ml
6-11 tuổi: 0,31mg x´ 3
Levalbuterol (levosalbutamol)
Ống hít phân liều (meter-dose inhaler): 5-10 phútXông khí dung (nebuliser): 5 phút
>12 tuổi: 0,62mg x´ 3
Thuốc trị hen suyễn Thuốc chủ vận β2-adrenergic tác dụng chậm, kéo dài dùng để dự phòng
Ống hít phân liều Salmeterol (meter-dose inhaler): 10-20 phút
12 giờ
25mg, 50mg
>12 tuổi: 50 μg x 2 <12 tuổi: 25μg x 2
Ống hít bột khô Formoterol (dry-powder inhaler): 10-20 phút
12 giờ
12mg
>12 tuổi: 12-24 μg x 2
10mg
>12 tuổi: 10-20mg x 1 6-12 tuổi: 10mg x 1 2-5 tuổi: 5mg x 1
Bambutero l
Viên nén: 1 giờ
24 giờ
Thuốc trị hen suyễn Dẫn chất xanthin (Theophyllin) Tác dụng • giãn phế quản • thần kinh: kích thích → tỉnh táo, run, bồn chồn • tim mạch: tăng nhịp tim, giãn mạch • thận: lợi tiểu nhẹ (tăng lọc cầu thận, giảm tái hấp thu ống thận) • thuốc theophyllin, muối ethylen - amino - theophyllin (aminophyllin) dạng tiêm truyền tĩnh mạch.
Thuốc trị hen suyễn Dẫn chất xanthin (Theophyllin) Cơ chế tác động • ức chế phosphodiesterase • đối kháng receptor adenosin • → giãn cơ trơn phổi → giãn phế quản
Thuốc trị hen suyễn Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
Thuốc trị hen suyễn Dẫn chất xanthin (Theophyllin) Sử dụng trị liệu • ít được sử dụng. • hen cấp tính nặng: aminophyllin tiêm truyền tĩnh mạch • hen mạn tính: theophyllin uống dạng phóng thích kéo dài. • nồng độ theophyllin huyết tương 10 - 15 μg/ml → bắt buộc theo dõi nồng độ huyết thanh theophyllin. • hiệu chỉnh liều: trẻ em, người già, suy thận, nghiện thuốc lá, béo phì…
Thuốc trị hen suyễn Dẫn chất xanthin (Theophyllin) Tác dụng phụ - Độc tính • buồn nôn, nôn mửa • đau đầu, mất ngủ • tim nhanh, loạn nhịp. • co giật, động kinh. Tương tác thuốc • Erythromycin, ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin, allopurinol → tăng nồng độ theophyllin • Phenobarbital, phenytoin, rifampicin… → giảm nồng độ theophyllin.
Thuốc trị hen suyễn Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic Tác dụng • Ipratropium, oxitropium và tiotropium bán tổng hợp từ atropin. • Khởi phát tác dụng chậm và yếu hơn β2 - adrenergic agonist • → phối hợp β2 - adrenergic agonist • → dự phòng cơn hen.
Thuốc trị hen suyễn Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic Cơ chế tác động • đối kháng tương tranh với acetylcholine tại receptor → ngăn tác động co phế quản của acetylcholine • giảm tiết dịch từ các tuyến tiết dịch nhầy. • tác động tối đa đạt được sau 30 phút và kéo dài 4 - 6 giờ.
Thuốc trị hen suyễn Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic Sử dụng trị liệu • ipratropium giảm triệu chứng kém chất chủ vận β2 hít tác dụng ngắn. • Thuốc thay thế cho bệnh nhân không dung nạp với thuốc giãn phế quản khác, đáp ứng không đầy đủ với các cách trị liệu tiêu chuẩn khác Tác dụng phụ • dạng hít gây khô miệng, vị đắng, táo bón • lưu giữ nước tiểu, tăng nhãn áp
Thuốc trị hen suyễn Dạng bào chế
Ipratropium
Oxitropium
Ống bơm phân liều
20 μg 2, 3 lần/ngày 200 μg, 2-3 lần/ngày <6 tuổi: 20 μg, 3 lần/ngày
Ống hít bột khô
40 μg, 3-4 lần/ngày
Dung dịch xông khí dung
>3 tuổi, người lớn: 100500 μg, 3-4 lần/ngày 1 tháng-3 tuổi: 62.5-250 μg, 3 lần/ngày
Dạng phối hợp
+ Albuterol + Fenoterol
Tiotropium
22.5 μg/ngày
1-2 mg, 2-3 lần/ngày
Thuốc trị hen suyễn Corticoid Phân loại • tác dụng toàn thân (uống hay tiêm chích) • tác dụng tại chỗ (khí dung). Cơ chế tác động • ức chế phospholipase A2 trong chuyển hóa acid arachidonic → ngăn cản tạo leucotrien. • ức chế tạo kháng thể, giảm đáp ứng miễn dịch, giảm hoạt tính tế bào trong phản ứng viêm tại chỗ. • tăng nhạy cảm receptor β2 – adrenergic với các thuốc chủ vận.
Thuốc trị hen suyễn Corticoid Sử dụng trị liệu Corticoid cho tác dụng toàn thân • hydrocortison, prednison, prednisolon và methylprednisolon. • Suyễn cấp tính nặng: hydrocortison hay methylprednisolon IV • Suyễn tiến triển nặng dần: (PO) 1 liều buổi sáng với 1 trong hai phương cách sau: ─ Prednison: 0,5 - 1mg/kg/ngày trong 7 ngày ─ Prednisolon: 0,5 - 1mg/kg/ngày, sau đó từ ngày 7 - 10 giảm còn 5mg/ngày đến khi ngừng thuốc • Điều trị duy trì: dùng các liều tối thiểu corticoid, chọn loại ít có tác dụng phụ nhất (prednisolone 2mg/kg/ngày, tối đa 60mg/ngày).
Thuốc trị hen suyễn Corticoid Sử dụng trị liệu Corticoid dạng khí dung • Dẫn chất của betamethason • Beclomethason, budesonid, flunisolid, fluticason, triamcinolon. • Bào chế ở dạng ống bơm phân liều hay ống hít bột khô. • Liều dùng: liều thấp dành cho hen ở mức độ nhẹ (độ 2), liều trung bình (hen độ 3) và liều cao (hen độ 4).
Thuốc trị hen suyễn Corticoid Hoạt chất
Liều thấp
Liều trung bình
Liều cao
Beclomethason
168-504 μg Trẻ em: 84-336 μg
504-840 μg Trẻ em: 336-672 μg
>8404 μg Trẻ em: >672 μg
Budesonid
200-400 μg Trẻ em: 100-200 μg
400-600 μg Trẻ em: 200-400 μg
>600 μg >400 μg
Flunisolid
500-1000 μg Trẻ em: 500-750 μg
1000-2000 μg Trẻ em: 1-1,25mg
>2000 μg >1250 μg
Fluticason
88-264 μg Trẻ em: 88-176 μg
264-660 μg Trẻ em: 176-440 μg
>660 μg Trẻ em: >440 μg
Triamcinolon
400-1000 μg Trẻ em: 400-800 μg
1000-2000 μg >2000 μg Trẻ em: 800-1200 μg Trẻ em: >1200 μg
Thuốc trị hen suyễn Corticoid Tác dụng phụ - độc tính • sử dụng corticoid toàn thân kéo dài, giảm dần trong nhiều tuần trước khi ngưng thuốc. • corticoid có tác dụng toàn thân: tăng trọng, tăng đường huyết, phù nề, tăng huyết áp, xương xốp, lâu lành sẹo, dễ nhiễm trùng, mụn, suy thượng thận,… • dạng khí dung: kích ứng đường hô hấp trên, đau họng, khản tiếng, nhiễn nấm Candida, Aspergilus niger ở họng, thanh quản và ức chế hoạt động của trục vùng dưới đồi - tuyến yên - vỏ thượng thận
Thuốc trị hen suyễn Thuốc ổn định dưỡng bào: Cromolyn, Nedocromil • Cromolyn Na (muối Na của acid cromoglicic), nedocromil • Ức chế phóng thích chất trung gian hóa học gây viêm • Hiệu lực cromolyn và nedocromil ở trẻ em rõ hơn người lớn, thích hợp hen suyễn ngoại sinh hơn nội sinh. • Sử dụng khí dung dự phòng cơn hen, điều trị hen suyễn ở mức độ nhẹ và trung bình. • Không sử dụng trong cơn hen cấp tính. • Tác dụng phụ: ngứa, đau đầu, viêm họng, buồn nôn,… ở mức độ nhẹ và rất ít xảy ra. • Chất ngừa hen suyễn an toàn nhất.
Thuốc trị hen suyễn Thuốc ổn định dưỡng bào: Cromolyn, Nedocromil
Thuốc trị hen suyễn Thuốc ổn định dưỡng bào: Cromolyn, Nedocromil Hoạt chất
Bào chế
Liều người lớn
Liều trẻ em
Cromolyn
Ống hít bột khô 20mg Ống bơm phân liều 800g Xông khí dung 5mg/ml, 10mg/ml
20mg x 4/ngày 1600-3200 μg x 4/ngày 20 mg x 4/ngày
20 mg x 4/ngày 1600-3200 μg x 4/ngày 20 mg x 4/ngày
Nedocromil
Ống bơm phân liều 1,75mg
3,5 mg x 4/ngày
3,5 mg x 4/ngày
Amlexanox Pemirolast Tranilast
25-50 mg x 3/ngày 10mg x 2/ngày, trẻ em 1-4 tuổi: 2.5 mg x 2; 5-10 tuổi: 5 mg x 2 100 mg x 3, trẻ em: 5 mg/kg chia 2-3 lần/ngày
Thuốc trị hen suyễn Leucotrien antagonist • Ức chế tổng hợp leucotrien từ acid arachidonic: thuốc zileuton: Ức chế 5 - lipoxygenase • Đối kháng leucotrien trên leucotrien D4 (LTD4) receptor: thuốc pranlukast, zafirlukast • Leucotrien gây co thắt phế quản mạnh (hơn histamine từ 1000 - 10 000 lần) → thuốc có tác dụng giãn phế quản. • Dùng đường uống (dạng khí dung không hiệu quả, + hạn chế sử dụng glucocorticoid và tăng hiệu quả trị liệu bằng glucocorticoid). • Dung nạp tốt, ít gây tác dụng phụ.
Thuốc trị hen suyễn Leucotrien antagonist
Thuốc trị hen suyễn Thuốc kháng IgE • Omalizumab: kháng thể tái tổ hợp kháng IgE. • Gắn vào IgE → IgE không gắn lên dưỡng bào hay bạch cầu ưa base → ngăn chặn dị ứng • Đường tiêm dưới da (liều 150 - 375mg) mỗi 2 - 4 tuần. Sau khi tiêm, thuốc đạt nồng độ đỉnh trong máu sau 7 - 8 ngày, và có thể gắn với IgE với tỷ lệ 95%. • Chỉ định: phòng ngừa hen suyễn do dị ứng. • Dung nạp tốt, có thể gây sưng đỏ vùng chích và phản ứng phản vệ (0,1%). • Không dùng cho trẻ dưới 12 tuổi.
Thuốc trị hen suyễn Thuốc kháng IgE
Thuốc trị hen suyễn Thuốc kháng histamin H1 • Ketotifen ức chế phóng thích leucotrien, histamin từ mast cell và basophil → trị hen suyễn • chỉ dự phòng cơn hen, + thuốc giãn khí quản • Thời gian trị liệu: nhiều tháng (hiệu lực dự phòng đến chậm sau vài tuần; thuốc không tích lũy). • Tương tác với thuốc trị đái tháo đường dạng uống → giảm tiểu cầu. • Liều dùng dự phòng: viên 1mg 2 lần/ngày, viên có tác dụng kéo dài 2mg 1 lần/ngày (buổi chiều).