Đề 2 đây, ai đề 1 thì post tiếp nhé. 1 : Sự suy giảm tính hiệu phụ thuộc vào gì. Giải pháp ?? 2 : Các kiểu truyền tính hiệu, ví dụ minh họa. 3 : Cho W=3500, tín hiệu truyền 16 mức. Tính C, B, SNR Đề 3: 1) Dãy dữ liệu truyền đồng bộ,bất đồng bộ là j ?.Giải thích sự đồng bộ hoá của truyền dãy dữ liệu bất đồng bộ 2) Hiễu nhiễu là j ? có mấy loại ? cách khắc phục 3) Cho 1 file 2MB,có 2 cách nén: 30% mất 2s,70% mất 5s,hỏi khả năng đường truyền bao nhiêu để truyền theo 2 cách là như nhau ( tính luôn thời gian nén ) ? Đề 4 : 1. Trình bày tín hiệu theo quan điểm tần số,phổ và băng thông của tín hiệu 2. Giống Câu 1 đề 3 3. Cho W=3000Hz. S/N = 12dB. Tính R và B khi tỉ số Eb/N0 : a, 15 b, 17
1.Giải thích quá trình truyền đồng bộ và bất đồng bộ trong quá trình đồng bộ 2. Cho 1 Message bắt đầu có chứa nội dung như sau: 1011’0110. Cho đa thức G(x) = x4+x2+1. M được đóng gói và truyền đi trên đường truyền như sau:1010 1011 0110 Hỏi có lỗi gì xảy ra trên đường truyền sửa như thế nào? 3. Vẽ biểu đồ thông tin cho các mã NRZ, 2FA, 2FA vi phân, Miler cho dãy thông tin như sau:1100’1101’0110’110. 4. Trình bày ý nghĩa môn học Cho trước một chuỗi bít cần truyền, hãy mã hóa theo các phương pháp NRZ, AMI(2mức), mã 3 mức, Manchester(2 pha), ASK, FSK, DSK Ví dụ 1: Mã hóa tín hiệu 1011010 theo phương pháp NRZ, AMI, mã 2mức, mã 3 mức, mã Manchester 1. Giải thích quá trình truyền đồng bộ và bất đồng bộ trong quá trình đồng bộ 2. Cho 1 Message bắt đầu có chứa nội dung như sau: 1011’0110. Cho đa thức G(x) = x4+x2+1. M được đóng gói và truyền đi trên đường truyền như sau:1010 1011 0110 Hỏi có lỗi gì xảy ra trên đường truyền sửa như thế nào? 3. Vẽ biểu đồ thông tin cho các mã NRZ, 2FA, 2FA vi phân, Miler cho dãy thông tin như sau:1100’1101’0110’110. 4. Trình bày ý nghĩa môn học
Câu 1: Đồng bộ: + Nguyên tắc đồng bộ bit + Nguyên tắc đồng bộ byte + Nguyên tắc đồng bộ khung (truyền kí tự và truyền nhị phân) Bất đồng bộ:
+ Hướng byte (truyền kí tự và truyền nhị phân) + Hướng bit (truyền kí tự và truyền nhị phân)
Câu 2 Tính được: Q(x) = 10011001 R(x) = 1101 CRC = 1101 => T(x) = 1011'0110'1101 Trong khi nhận được: 1010'1011'0110 => suy nghĩ thêm: nếu bỏ 4bit đầu thì đúng tín hiệu nhận được, không lẽ bị lệch 4 bit, sửa bằng cách truyền lại Thầy bắt sửa sai, mình có cần học Haming không nhỉ?
Câu 3 Tín hiệu: 1100’1101’0110’110 NRZ-L : 0011'0010'1001'001 NRZ-I : 1000'1001'0100'100 2 Fa : 01011010’01011001’10010110’010110 2 Fa vp : 01101010'01101001'01100101'100101 Miller : 10011100'01100001'11100111'100111 Trong cái xã hội rối ren 0,1 này, nhầm lẫn là chuyện thường. Bạn nào giải khác nếu ý kiến để mình xem lại nhé theo mình giải thì mã miller:01100011'10011110'00011000'011000 01100011'10011110'00011000'011000 10011100'01100001'11100111'100111 chẳng qua là đảo của nhau :bat_tay:, do bạn lấy bit đầu là 0, còn mình bit đầu là 1. Cái này không biết có quan trọng không.
Nguyên văn bởi mrMai Câu 2
Tính được: Q(x) = 10011001 R(x) = 1101 CRC = 1101 => T(x) = 1011'0110'1101
eh xem lại coi có nhầm không Long, ở bài toán này G(x)=X4+X2+1. Nhưng trong mã vòng CRC G(x)=x^c + 1 thôi
1. Có 1 message có kích thước 1Mb(106) cần truyền từ A sang B qua 5
(hops) cổng chặng. Liên kết ở các hops có độ dài như nhau và bằng 25km. Tốc độ phát dữ liệu là 100Kb/s a> Tính thời gian để message được nhận hết ở B nếu thiết bị kết nối trung gian là Repeater.
b> Cũng như câu a nhưng thiết bị kết nối là Router. c> Như câu a nhưng chia gói tin ban đầu thành 10 gói có kích thước bằng nhau. d> Tính như câu b và chia message thành 10 gói e> Giả sử đóng gói mỗi gói với thông tin điều khiển là 50 bit. Tính lại câu d. (Tốc độ truyền v=2.5*108 m/s) Trong câu c và d đọc trong lời giải mà cũng chẳng hiểu kỹ, cao thủ nào đọc hiểu thì chỉ giáo anh em với, mai thì rồi mà chưa đâu vào đâu. Thanks trước nhe Trong bài giải ở câu c,d của thầy có: + T(truyền): T(truyền mới)=T(truyền cũ)/1 => vì sao nhỉ? + T(phát): T(phát), T(phát gói 1), T(phát 1) có giống nhau không nhỉ? Pro nào hiểu chỉ giáo đi. Thanks. Như vậy: + t(phát) = 1M/100Kbs + t(phát gói 1) = t(phát 1) = 0,1M/100Kbs Có ai có ý kiến khác không?
Mình thử giải bài 3, các bạn cho ý kiến nhé:
Bài 3 : Hai trạ m A và B cách nhau 9 hop (dùng Router). Kích thướ c message là 1Mb, khả năng kế t nố i như nhau 10Mbps. a> Tính thờ i gian M đượ c nhận hế t ở B (thờ i gian truyề n =0.2s) b> Chia M thành 10 gói, thờ i gian truyề n đ ầu =2 thờ i gian phát 1 gói, độ dài kế t nố i sau bằ ng 3/2 kế t nố i đ âu . Cho nhận xét và tính lại thờ i gian. c> Khi kế t nối sau cùng đư a lên đầ u (b)
Giải: [align=center] [/align] a> t(phát) = 1M/10Mbps=0,1s
=> t = 9*t(phát) + t(truyền) = 1,1s [align=center] [/align] b> t(phát 1) = 0,1/10 = 0,01s t(truyền đầu) = 2 t(phát 1) [đề cho]
+ thời gian gói 1 tới b: t1 = 9*t(phát) + t(truyền đầu) + 8*3/2*t(truyền đầu) = 0,96s + thời gian 9 gói còn lại tới b t2 = 9*{t(phát 1) + t(truyền đầu)} = 0,27s
=> t = 1,23s [align=center] [/align] c> câu b + 2*t(phát)+2*3/2*t(truyền) Anh em coi thử và fix giùm cái.
Sao câu a lại là t = 9*t(phát) + t(truyền) mà phải là thế này chứ: T(total)= 9(tphat + ttruyen)=9(0.1 + 0.2)= 2.7(s)==>?(ok).
Nguyên văn bởi hgquyen Sao câu a lại là t = 9*t(phát) + t(truyền) mà phải là thế này chứ: T(total)= 9(tphat + ttruyen)=9(0.1 + 0.2)= 2.7(s)==>?(ok).
vì t(truyền) là họ cho, tui không biết là cho trên đoạn từ A->B hay là từ hop này đến hop khác. Nhưng A->B thì thấy hợp lý hơn, nếu mà nhân 9 nữa thì t(truyền) lớn quá, với lại thấy làm vậy, t(truyền) câu a = t(truyền) câu b Cái a là:t = 9*(tphát + ttruyền) đó Mà trong đề cho khả năng kết nối là như nhau =10Mbps-> cái này là tốc độ phát dữ liệu à.Có chắc vậy k ?.Mà 10Mbps có khác với 10Mbs không ri?.Nếu 2 cái này mà khác nhau thì cần phải dổi ra nữa Câu b cũng tương tự: t(phát 1) = 0,1/10 = 0,01s + thời gian gói 1 tới b: t1 = t(phat1) + t(truyền đầu) + 8*3/2*t(truyền đầu) Mới đi học về , thấy anh em xôm tụ quá . Cái này hồi trưa định post cho anh em tham khảo Trong tài liệu : - khi nào truyền theo kiểu STOP AND WAIT ( dừng và chờ) thì dùng công thức: T total = t phat + 2 t truyen - Repeater , Hub : ko có thời gian xử lý - Switch , Router : có thời gian xử lý , phát lại Lúc đầu J cũng ko phân biệt được t phat nó khác t truyền chỗ nào ? Nhưng giờ cũng tạm ổn . t phát : thời gian gởi dữ liệu lên đường truyền ( chuẩn bị , chưa gởi dữ liệu đi) t truyền : thời gian gởi dữ liệu từ A --> B
Bài 1: Có 1 gói tin dung lượng 1Mb , cần truyền từ A sang B qua 5 hop ( cổng chặn) . Liên kết các hop có độ dài như nhau và bằng 25km . Tốc độ phát dữ liệu là 100Kb/s. Biết tốc độ truyền là v = 2,5 x 10^8 m/s a) Tính thời gian gói tin nhận hết ở B nếu thiết bị kết nối trung gian là Repeater
Vì repeater ko có thời gian xử lý nên dữ liệu chỉ được phát lên đường truyền 1 lần . t phát = dung lượng / tốc độ phát = 1Mb / 100kb/s t truyền = quãng đường / tốc độ truyền = 25km / 2,5 x10^8 m/s Có 5 cổng chặn nên có 5 truyền dữ liệu ==> T total = 1 t phat + 5 t truyen b) Như câu a , dùng Router Router có thời gian xử lý và phát lại. phát lại ==> qua 5 cổng sẽ có lại 5 lần phát => 5 t phát ==> T total = 5 t phat + 5 t truyen c) Như câu a , nhưng chia gói tin ra làm 10 gói có kích thướt bằng nhau. Khi chia nhỏ gói ra thì nó sẽ làm cho tốc độ truyền và tốc độ phát đều thay đổi . J sẽ post lời giải thích sau
Nguyên văn bởi mrMai Trong bài giải ở câu c,d của thầy có: + T(truyền): T(truyền mới)=T(truyền cũ)/1 => vì sao nhỉ? + T(phát): T(phát), T(phát gói 1), T(phát 1) có giống nhau không nhỉ? Pro nào hiểu chỉ giáo đi. Thanks.
T(truyền mới)=T(truyền cũ)/1 là vì : + vì khi dung lượng giảm thì tốc độ truyền và phát đều tăng lên + Gói 1 được truyền đi thì dung lượng vẫn y như cũ 10/10 = 1 gói ==> t truyen = t truyen cu / 1 + Các gói 2 tiếp theo sẽ là t truyen = truyen cu / 9/10 ... Lúc thầy giảng có nói phần này , nhưng ko rõ sao slide lại ko ghi Như trên J nói , thay đổi dung lượng thì t phát thay đổi ( dung lượng giảm thì gởi sẽ nhanh lên ) --> t phát 1 gói khác với t phát cũ Chào thằng em, anh mày cũng thế nè, hôm qua có đọc được đâu, cũng vì những thứ ngoài ý muốn. Nhưng nếu giải theo cách này thì lại thừa, vì ông thầy cho 9 bít mà mình cần thêm vào đó 3 bit, khi giải theo thì lại thấy thừa. Đây là phương pháp giải mà mình đã bỏ sót khi ôn. -Bước 1: Thêm vào chuỗi bít cần truyền các bít kiểm tra sửa sai Vị trí các bit Ci cần thêm là i = 2k (1,2,4,8,16....) Ví dụ: chuỗi bít ......d7 d6 d5 d4 d3 d2 d1 d0 ......d7 d6 d5 d4 C3 d3 d2 d1 C2 d0 C1 C0 -Bước 2: Tính Ci +Xác định vị trí các bít 1 trong chuỗi đã thêm Ci +Cộng Modulo2 vị trí các bít 1 kết quả chính là các Ci -Bước 3: Thay thế giá trị cụ thể của các Ci vào chuỗi đã thêm Ci truyền chuỗi Tại bên nhận: từ chuỗi nhận được +Xác định vị trí các bít 1 +Cộng modulo2 vị trí các bit 1 Nếu = 0 : nhận đúng
Nếu ≠ 0 : có sai yêu cầu truyền lại Ví dụ: Cần truyền chuỗi bít 100111101011 +Bước 1: thêm các bít sửa sai Ci tại các vị trí 2k 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1 C4 0 0 1 1 1 1 0 C3 1 0 1 C2 1 C1 C0 +Bước 2: tính Ci Vị trí các bit 1 là: 3,5,7.10.11.12.13.17 Cộng modulo2 vị trí các bít 1 300011 500101 700111 10 0 1 0 1 0 11 0 1 0 1 1 12 0 1 1 0 0 13 0 1 1 0 1 17 1 0 0 0 1 10000 C4C3C2C1C0 Chuỗi bít được truyền là: 11001111001010100 Tại bên nhận giả sử nhận được chuỗi bít: 11001111001010100 Kiểm tra: Vị trí các bít 1: 3,5,7,10,11,12,13,16,17 Cộng modulo2 vị trí các bít 1 300011 500101 700111 10 0 1 0 1 0 11 0 1 0 1 1 12 0 1 1 0 0 13 0 1 1 0 1 16 1 0 0 0 0 17 1 0 0 0 1 00000 C4C3C2C1C0 Kết quả = 0000 đã nhận đúng Chuỗi bít cần nhận là (bỏ bít Ci): 100111101011 Thôi dù sao cũng thi xong rồi, mọi thứ đã là quá khứ, đây chỉ là vài thứ cần thiết để chuẩn bị nếu ai đó có học lại==>hic Đề số 1 : 1. Thế nào là truyền bất đồng bộ ? Giải thích sự đồng bộ trong truyền bất đồng bộ . 2. Trình bày các tác vụ của Protocol và cơ chế kiểm soát lỗi IDLE RQ 3. Message ban đầu có nội dung 101010101. Message được đóng gói thành khung tin , cho phép sửa sai 1 lỗi và truyền được có dạng 110011001011. Bên nhận được khung tin 100011001010. Hỏi có bao nhiêu lỗi trong quá trình truyền , có sửa lỗi được ko ? Giải thích. 4. Có 1 message có kích thướt 1 MB(10^6) cần truyền từ A sang B qua 6 hops. Liên kết ở cách hop có độ dài như nhau và bằng 27 km. Tốc độ phát dữ liệu là 150 Kb/s. a) Tính thời gian nhận gói ở B nếu thiết bị kết nối trung gian là repeater. b) Giống câu a nhưng là router d) Như câu b nhưng message chia thành 10 gói nhỏ. e) Giả sử đóng gói thông tin điều khiển 50 bit . Tính lại câu d. Tốc độ truyền c = 4.5 x 10 ^8 m/s
Ko có câu c , tự dưng ra câu d Đề của tui chỉ nhớ được 1/ Các phương pháp liên kết của protocol? trình bày phương pháp continuous RQ 2/ Thế nào là truyền bất đồng bộ, đồng bộ? Trình bày cơ chế đồng bộ trong truyền đồng bộ. 3/ Thế nào là truyền dữ liệu ở băng tần cơ sở? Vẽ các mã NRZ, 2fa, 2fa vi phân, Miller ..... 4/ ...... (Nhớ được có chừng đó ah, ai nhớ bổ sung jum` :bat_tay::bat_tay 1/ Các phương pháp liên kết của protocol? trình bày phương pháp continuous RQ 2/ Thế nào là truyền bất đồng bộ, đồng bộ? Trình bày cơ chế đồng bộ trong truyền đồng bộ. 3/ Thế nào là truyền dữ liệu ở băng tần cơ sở? Vẽ các mã NRZ, 2fa, 2fa vi phân, Miller cho 1 dãy bit sau:1011.... 4/ (Tương tự như bài 3 trong slide của thầy) hic,câu 4 của đề số 1 jung' y đề bài tập 1 trong slide,câu ni thầy giải đi giải lại rùi...còn đề số 2 lý thuyết đã dài hơn , bài tập cũng khó hơn nữa...bất công,bất công